Lý thuyết nhị nguyên là lý thuyết phản ánh các đặc điểm tồn tại của thị trường trong nền kinh tế. Bên cạnh khu vực công nghiệp hiện đại là các khu vực truyền thống. Hai thị trường có thể phản ánh tách biệt nhưng lại tác động lẫn nhau. Vậy lý thuyết nhị nguyên là gì? Nội dung và các hướng phát triển?
Mục lục bài viết
1. Lý thuyết nhị nguyên là gì?
Lý thuyết nhị nguyên trong tiếng Anh được gọi là Arthur Lewis’ Dualism.
Lý thuyết này do A. Lewis chủ xướng. Lí thuyết này cho rằng ở các nền kinh tế có hai khu vực kinh tế song song tồn tại:
– Khu vực truyền thống. Chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và có đặc trưng là rất trì trệ. Cho ra năng suất lao động rất thấp và lao động dư thừa nhiều. Được phản ánh khi các nền nông nghiệp với tính chất lao động phổ thông. Không cần các trình độ, năng lực hay chuyên môn nhất định. Do đó mà các hoạt động tận dụng sức lao động triệt để mà không có những phản ánh khác. Các tiên tiến chỉ được tạo ra khi áp dụng thành tựu của khu vực công nghiệp hiện đại.
– Khu vực công nghiệp hiện đại. Có đặc trưng năng suất lao động cao và có khả năng tự tích lũy. Với các đặc điểm trong tính phát triển và tính ứng dụng. Làm ra chủ yếu các giá trị phản ánh trong phát triển của nền kinh tế.
Mặc dù vậy vẫn không thể phủ nhận các mối quan hệ giữa hai khu vực này. Các hoạt động hỗ trợ, thúc đẩy và tạo phương tiện cho tính ổn định bền vững cho nhau. Nhưng trong nội dung lý thuyết, các tư tưởng phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa mới thực sự hiệu quả.
Lý thuyết cho rằng:
Lý thuyết này phản ánh nhận định trong các lợi thế của ngành công nghiệp. Cũng như chỉ ra quan điểm hướng đến hoạt động tích cực trong ngành công nghiệp. Và để thúc đẩy sự phát triển, các quốc gia đang phát triển cần phải mở rộng khu vực công nghiệp hiện đại bằng mọi giá. Các khu vực truyền thống chỉ cần tác động và điều chỉnh phù hợp nhu cầu. Đây là các nhận định lý thuyết cho rằng các quốc gia kém phát triển do tập chung quá nhiều vào khu vực truyền thống. Và kết quả là không một nước nào có được nền kinh tế sôi động như mong muốn. Do đó hướng đi chính xác là dồn toàn bộ cho tập chung công nghiệp.
Các Lý thuyết nhị nguyên đã chỉ ra các giới hạn của việc chỉ tập chung vào một trong hai khu vực. Chỉ cần tập trung vào phát triển công nghiệp mà không quan tâm đến sự phát triển của khu vực nông nghiệp cũng không được. Trong các nhu cầu phát triển, bắt buộc phải tập chung nguồn lực sang các ngành công nghiệp. Tuy nhiên điểm tiến bộ và phù hợp còn được phản ánh nhiều hơn thế. Khu vực nông nghiệp cũng cần được quan tâm thích đáng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
2. Nội dung lý thuyết nhị nguyên:
Do lao động dư thừa với đặc điểm của một nền kinh tế nông nghiệp. Trong khi các ngành công nghiệp cần được cung cấp nguồn lực phục vụ hoạt động. Cho nên việc chuyển một phần lao động thặng dư từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp không gây ảnh hưởng gì đến sản lượng nông nghiệp. Các lao động tham gia nông nghiệp là người có kinh nghiệm lâu năm. Do đó việc điều chỉnh và đảm bảo các giá trị cho ngành vẫn được ổn định.
Bên cạnh đó các ngành nghề hay lĩnh vực công nghiệp cần tiếp xúc và làm việc với công nghệ, kỹ thuật. Nó đòi hỏi các lao động phải được nâng cao trình độ. Từ đó mà các phản ánh năng lực hay kỹ năng của nền kinh tế công nghiệp được phản ánh. Chất lượng lao động và các văn minh được ứng dụng. Bên cạnh các đòi hỏi, họ được nhận các quyền lợi lớn hơn. Do có năng suất lao động cao và tiền công cao hơn nên khu vực công nghiệp thu hút lao động dư thừa từ khu vực nông nghiệp chuyển sang. Các hiệu quả trong tìm kiếm nguồn nhân lực được thực hiện đơn giản.
Xu hướng chuyển dịch lao động sang các khu vực công nghiệp.
Do lao động trong khu vực nông nghiệp quá dư thừa và tiền công thấp hơn. Nên khi thuê các nhân công này, giá trị thu nhập của họ không cần quá cao. Các chủ sở hữu có thể trả cho họ các giá trị thấp hơn nhiều so với lượng thực tế họ làm ra cho nền kinh tế. Các ông chủ công nghiệp có thể thuê mướn nhiều nhân công mà không phải tăng thêm tiền công, lợi nhuận của các ông chủ ngành càng tăng. Các chuyển dịch công nghiệp có thể tiến hành đơn giản. Nhưng lợi ích mang đến cho nền kinh tế là rất cao theo lý thuyết đưa ra.
Để có thể chuyển dịch thành công cơ cấu nền kinh tế. Các giai đoạn phải được thực hiện chắc chắn. Giả định rằng toàn bộ lợi nhuận sẽ được đem tái đầu tư thì nguồn tích lũy để mở rộng sản xuất trong khu vực công nghiệp ngày càng tăng lên. Do đó các khu công nghiệp được mở rộng. Bên cạnh các tiềm năng phát triển và cơ hội được mở ra nhiều hơn. Khi đạt đến những hiệu quả lớn và phản ánh nhiều giá trị cho ngành kinh tế.
Tất yếu trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Sự tăng trưởng của khu vực công nghiệp tự nó sẽ thu hút hút hết lượng lao động dư thừa trong nông nghiệp. Ngoài ra các hoạt động nông nghiệp cũng có thể được tinh gọn. Khi mà các ứng dụng trong ngành công nghiệp được tận dụng. Nó có thể cung cấp các phương tiện hay công cụ hỗ trợ cho nông nghiệp. Và các lao động nông nghiệp được rút xuống mức ổn định. Bởi các thu hút của các xí nghiệp trong ngành công nghiệp mang đến nhiều lợi nhuận hơn. Từ trạng thái nhị nguyên, nền kinh tế sẽ chuyển sang một nền kinh tế công nghiệp phát triển.
Tuy nhiên các phản ánh chỉ được đáp ứng khi người lao động tìm được những gì họ mong muốn. Và các lao động dư thừa của nông nghiệp có nhu cầu trong tìm kiếm việc làm, tìm kiếm các khả năng mới. Như vậy, khu vực công nghiệp chỉ có thể thu hút lao động nông nghiệp khi có sự dư thừa lao động nông nghiệp và chênh lệch tiền công giữa hai khu vực đủ lớn. Nhưng khi nguồn lao động nông nghiệp dư thừa ngày càng cạn dần thì khả năng duy trì sự chênh lệch về tiền lương này sẽ ngành một khó khăn.
3. Các hướng phát triển lý thuyết nhị nguyên:
3.1. Khả năng phát triển và tiếp nhận lao động của khu vực công nghiệp hiện đại:
Với các khu vực công nghiệp hiện đại, tính chất mới mẻ cùng với các áp dụng hiệu quả công nghệ. Tính ứng dụng cao và sản phẩm phục vụ cho các nhu cầu khác nhau trong cuộc sống. Khu vực này có nhiều khả năng lựa chọn công nghệ sản xuất. Trong đó có công nghệ sử dụng nhiều lao động. Các trình độ chuyên môn hay kỹ năng, kinh nghiệm sẽ được giữ các vai trò quan trọng. Trong khi lao động phổ thông có thể tham gia vào các ngành nghề phù hợp. Nó đều mang đến các giá trị cao và ổn định cho thu nhập của họ.Nên về nguyên tắc có thể thu hút hết lượng lao động dư thừa.
Công nghiệp được phản ánh trong các ngành nghề đa dạng. Nó hướng đến phục vụ các nhu cầu khác nhau trong đòi hỏi ngày càng cao của con người. Trong đó, có thể tìm kiếm thêm các lợi ích đang được ngành nông nghiệp đáp ứng. Như việc sử dụng sản phẩm nông nghiệp làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Hay mang các ứng dụng công nghệ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
Khu vực này mang đến các khả năng trong tiếp cận thị trường hội nhập quốc tế. Các nhà đầu tư hay kinh doanh có thể tìm kiếm về nhiều việc làm hơn. Vì vậy mà đòi hỏi nhiều lao động với các đòi hỏi cao hơn. Tuy nhiên, nó luôn được thể hiện là khu vực có khả năng tiếp nhận lượng lớn lao động trong nền kinh tế. Ðến khi đó, việc tiếp tục di chuyển lao động sang công nghiệp sẽ làm giảm sản lượng nông nghiệp. Đồng thời làm cho giá cả nông sản tăng lên. Kéo theo mức tăng tiền công tương ứng trong khu vực công nghiệp. Giá trị thu nhập của người lao động càng nâng lên theo thời gian.
3.2. Phân tích khả năng di chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị:
– Một hướng phân tích khác dự trên Lí thuyết nhị nguyên là phân tích khả năng di chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị. Phản ánh các xu hướng chuyển dịch từ khu vực nông nghiệp sang cá khu vực công nghiệp. Và Todaro là một điển hình. Sự dịch chuyển trong nhu cầu tìm kiếm các công việc mới với các nhu cầu cao hơn. Khi mà thu nhập là yếu tố mà người lao động quan tâm và hướng đến. Cùng với các tính chất hiện đại hay đòi hỏi kỹ năng, chuyên môn. Nó giúp người lao động thấy các giá trị họ làm ra là lao động trí tuệ. Giảm bớt sử dụng sức lao động chân tay khi làm việc.
Quá trình dịch chuyển lao động chỉ diễn ra suôn sẻ khi tổng cung về lao động từ nông nghiệp phù hợp với tổng cầu ở khu vực công nghiệp. Cá chuyển dịch mang đến cơ hội lựa chọn việc làm nhiều hơn. Các nhu cầu đáp ứng ở thành thị cũng đa dạng hơn. Như vậy các yếu tố phản ánh là các lợi thế về vật chất. Khi người lao động muốn tìm kiếm các giá trị lớn hơn. Nó có thể giúp họ đáp ứng các nhu cầu khác, cả về nhu cầu tinh thần.