Trục lợi là thuật ngữ được sử dụng trong kinh tế học. Với các lợi ích không được đảm bảo tìm kiếm công bằng thông qua kinh doanh hay đầu tư. Khi mà cá nhân hay tổ chức tìm cách thao túng, mua chuộc cơ quan quản lý. Vậy trục lợi trong kinh tế học là gì? Các vấn đề nảy sinh từ hiện tượng trục lợi?
Mục lục bài viết
1. Trục lợi trong kinh tế học là gì?
Trục lợi trong tiếng Anh là Rent Seeking hoặc Rent-seeking.
Trục lợi là thuật ngữ kinh tế mô tả hành vi một đơn vị, tổ chức hay cá nhân có tính chất trục lợi. Khi muốn tìm kiếm các lợi ích mà không phải thực hiện các hoạt động hay nghĩa vụ tương đương. Là cách để giành lợi ích từ người khác mà không tạo ra bất kì giá trị đối ứng nào. Nó mang đến các lợi ích tìm kiếm và nhận về mà đánh lẽ nó thuộc quyền lợi của các đối tượng khác hoặc của công đồng. Thông thường, hoạt động này xoay quanh các chương trình xã hội và các dịch vụ xã hội do chính phủ tài trợ. Và dành đến lợi ích chung cho một nhóm đối tượng.
Trục lợi là hành vi nỗ lực chiếm đoạt lợi tức kinh tế. Như các khoản thu nhập được chi trả cho một yếu tố sản xuất vượt quá mức cần thiết để duy trì việc sử dụng nó. Các lợi ích rơi vào tay của một đối tượng hay một nhóm đối tượng cụ thể. Không mang đến các lợi ích và bảo đảm với các yếu tố thị trường. Bằng cách thao túng các yếu tố chính trị và xã hội nơi mà các hoạt động kinh tế diễn ra. Thay vì các hoạt động đầu tư thông thường tạo ra của cải vật chất mới. Bởi các đầu tư cần thiết một giá trị lợi ích nhất định tham gia, cũng như rủi ro có thể tạo ra.
Phân tích khái niệm với hiện tượng trục lợi.
Trục lợi bao hàm việc khai thác các giá trị không bồi hoàn từ người khác mà không đóng góp vào năng suất lao động. Lợi ích được xác định hướng đến một nhóm đối tượng hoặc toàn bộ xã hội. Do đó các quyền lợi của họ được xem xét ảnh hưởng. Tuy nhiên khi trục lợi xảy ra, những quyền lợi này không được đảm bảo, thậm chí còn phát sinh những nghĩa vụ kéo theo. Khi các chiến lược được thực hiện bởi chính phủ không được đảm bảo. Nó cũng gây các trở ngại nhất định trong định hướng phát triển hay thúc đẩy kinh tế, xã hội.
Trục lợi dẫn tới suy giảm hiệu quả kinh tế trong các chiến lược được thực hiện. Khi các giá trị mới không có ý nghĩa trong đóng góp vào nền kinh tế. Lợi ích tạo ra được dồn vào những chủ thể không có giá trị trao đổi lại. Vì phân bổ tài nguyên kém hiệu quả không nhận lại được lợi ích tương xứng. Các hoạt động quản lý không đảm bảo nghĩa vụ. Họ cũng thông đồng với các đối tượng trục lợi để nhận về các lợi ích khác. Trong khi nếu thực hiện nghĩa vụ quản lý sẽ không tìm thấy các lợi ích cá nhân trái pháp luật. Dẫn đến suy giảm sự thịnh vượng, quốc khố mất mát, gia tăng bất công xã hội, và suy yếu cả quốc gia.
Với tính chất lợi ích đặc biệt. Người trục lợi thường có sự thâu tóm và mua chuộc cơ quan quản lý. Trong các lợi ích chiếm được của công đồng. Nỗ lực này nhằm đạt được ưu thế độc quyền kiểu cưỡng chế. Khi các lợi ích hay ưu thế được đặt ra không đảm bảo các lợi ích nhận về tương ứng. Có thể dẫn tới việc những kẻ trục lợi đạt được ưu thế trong thị trường trong khi áp những bất lợi lên những đối thủ cạnh tranh trong sạch. Các lợi ích này không được đảm bảo xây dựng từ tín chất đầu tư, kinh doanh hay nghiên cứu, khai thác thị trường. Không mang đến các giá trị trong phát triển. Đây là một trong những kiểu hành vi trục lợi thường thấy.
2. Các lợi ích nhận được không chính đáng:
Khi các đối tượng này mạnh lên với các lợi ích không chính đáng. Các tiềm lực trong tài chính mang đến các củng cố trên khía cạnh đầu tư. Tiền hay lợi ích có thể được thể hiện để cạnh tranh với các nhà đầu tư làm ăn chân chính. Do đó gây đến các trở ngại trong cạnh tranh lành mạnh. Thị trường không được khai thác hiệu quả. Từ đó không tạo ra các ý nghĩa lớn đối với phát triển. Các đối tượng này có thể chỉ la một bộ phận nhỏ. Nhưng các tác động lên thị trường lại vô cùng nghiêm trọng. Bởi thông thường các thao túng lợi ích được thực hiện với các tham vọng lớn hơn. Khiến các nhà đầu tư khác hạn chế cơ hội phát triển năng lực.
Trong các nền kinh tế thị trường, đa phần sự cạnh tranh để thu lợi từ tiền thuê mướn là hợp pháp. Tuy nhiên, nhiều sự cạnh tranh để trục lợi tiền thuê là bất hợp pháp. Khi các nghĩa vụ tương ứng đặt ra với bên thuê không được đảm bảo bằng nghĩa vụ của bên cho thuê. Như tài sản thuê phải thuộc sở hữu của họ. Phải đảm bảo các cải tạo hay phát huy tối đa lợi ích của tài sản thuê. Đi kèm với quyền được nhận tiền thuê là các nghĩa vụ khác các bên thỏa thuận trong nội dung hợp đồng. Thực hiện các nghĩa vụ liên quan với nhà nước,… Kể đến như là đút lót hoặc hối lộ. Làm các bên mờ mắt trước những lợi ích trái pháp luật.
3. Ví dụ về trục lợi trong kinh tế học:
Theo Robert Shiller, ví dụ điển hình thể hiện với các quyền không tương ứng với nghĩa vụ. Bên hưởng quyền không phải bỏ ra bất cứ giá trị lao thực hiện nghĩa vụ. Nhận về toàn bộ các lợi ích trái với quy định cảu pháp luật. Là việc một chủ đất đặt trạm thu phí giữa một con sông chảy qua đất của ông ta rồi thuê một người thu phí thuyền bè đi qua. Các nghĩa vụ được đặt ra như sự khẳng định về quyền sở hữu. Tuy nhiên, con sông không thuộc về sở hữu của người chủ đất. Nó là cách thức giúp cho nhu cầu chung của tất cả mọi người.
Việc đặt trạm thu phí này không tạo ra của cải mới hay đóng góp năng suất lao động. Khi các quyền và nghĩa vụ đặt ra ở đây là hoàn toàn vô lý. Người chủ đất không cải tiến hay nâng cấp dòng sông. Cũng không phải là cơ quan quản lý nhà nước để thực hiện các quyền thu phí. Đặc biệt không phải chủ sở hữu để xác định các giao dịch liên quan đến quá trình tàu thuyền di chuyển. Tất cả những gì ông ta làm là tìm cách để moi tiền từ một thứ mà đáng ra phải được sử dụng miễn phí. Bởi vậy ông ta nhận được lợi ích mà không phải thực hiện bất cứ nghĩa vụ đi kèm nào.
4. Các vấn đề nảy sinh từ hiện tượng trục lợi:
Hành vi trục lợi có thể phá vỡ hiệu quả thị trường.
Cũng như tạo ra những bất lợi về giá cho những người tham gia thị trường. Các hoạt động dường như được thực hiện là quyền chung lại bị thâu tóm trong nghĩa vụ phải thực hiện. Có những hoạt động mà bên trục lợi phải dựa trên các tác động của cơ quan quản lý. Nhằm mang đến các lợi ích không chính đáng. Các đối tượng quản lý có thể nhận được các giá trị thông qua nhận hối lộ hây đút lót. Còn các đối tượng trục lợi nhận được lợi ích không chính đáng bằng giá tiền hoặc tài sản.
Của cải mà những kẻ trục lợi thu được thường đến từ các khoản thuế của người dân. Với các nghĩa vụ xâm phạm lợi ích của họ. Việc những kẻ trục lợi thu được lợi ích nhưng không hề có bất kì đóng góp tương xứng nào cho nền kinh tế dẫn đến việc số tiền này không được sử dụng hiệu quả. Nền kinh tế hay tài chính nhà nước và xã hội gặp bất ổn. Khi các giá trị nghĩa vụ không mang lại các đóng góp kinh tế hay giải quyết nhu cầu chung đất nước. Không tự tái tạo lại giá trị và có thể dẫn đến việc người dân phải đóng thuế cao hơn trong tương lai.
Trục lợi gây ra sự hạn chế trong cạnh tranh và tạo ra rào cản gia nhập cao.
Khi các khó khăn được phản ánh thông qua cạnh tranh chân chính. Bên cạnh còn có các yếu tố cạnh tranh không lành mạnh. Khi các công bằng và lành mạnh không được phản ánh. Những doanh nghiệp thành công trong việc trục lợi có thể tạo ra các lợi thế không công bằng. Với các giá trị nhận về là từ trục lợi. Một hành vi trái với đạo đức xã hội, trái với các quyền và nghĩa vụ mà nhà nước quy định. Xâm phạm trên các quyền lợi của nhóm chủ thể khác. Không tạo ra các cạnh tranh phát triển mà tranh dành lợi ích được thể hiện ró hơn.
Cụ thể là tạo ra nguồn lợi cho các doanh nghiệp này để giành thị phần lớn. Với các lợi thế lấn át và tạo bất lợi cho các đối thủ cạnh tranh. Thông thường cạnh tranh mang đến các đòi hỏi trong nâng cao giá trị, năng suất. Đáp ứng nhu cầu và chất lượng phản ánh trên thị trường. Tuy nhiên các lợi ích không chính đáng có thể thao túng thị trường. Khiến cho các giá trị thể hiện không được đảm bảo. Vừa gây các tác động đến khách hàng. Lại khiến cho các doanh nghiệp khác gặp khó khăn. Thị trường khó có các phát triển cũng như tiến bộ để nghiên cứu hay ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật.
Các yếu tố của trục lợi.
Trục lợi dựa trên các phân bổ tài trợ chi phối các ngành công nghiệp và phân phối các khoản trợ cấp của chính phủ. Mong muốn mang đến các đáp ứng cho toàn xã hội và không đòi hỏi bất kì giá trị thu lại nào. Các tổ chức trục lợi cho bản thân với tất cả các lợi ích được quy đổi thành tiền hay tài sản tương ứng. Có thể kể đến với các quĩ tài trợ cho dịch vụ xã hội cá nhân. Với mục tiêu chăm sóc sức khỏe và phúc lợi của con người. Tuy nhiên, các lợi ích không được thực hiện trên thực tế. Có thể phản ánh qua sử dụng không hiệu quả khi lợi ích phản ánh không xứng đáng. Các chênh lệch được nhận về cho tổ chức.