Skip to content

 

Home

Trang thông tin tổng hợp hàng đầu Việt Nam

  • Trang chủ
  • Giáo dục
  • Kinh tế tài chính
  • Cuộc sống
  • Sức khỏe
  • Đảng đoàn
  • Văn hóa tâm linh
  • Công nghệ
  • Du lịch
  • Biểu mẫu
  • Danh bạ
  • Liên hệ

Home

Trang thông tin tổng hợp hàng đầu Việt Nam

Đóng thanh tìm kiếm

Trang chủ Giáo dục

Tổng hợp kiến thức và các dạng bài tập Toán 9 đầy đủ

  • 03/02/202403/02/2024
  • bởi Bạn Cần Biết
  • Bạn Cần Biết
    03/02/2024
    Theo dõi Bạn Cần Biết trên Google News

    Dưới đây là bài viết về chủ đề rất quan trọng: Tổng hợp kiến thức và các dạng bài tập Toán 9 đầy đủ với những kiến thức cơ bản về đại số và hình học giúp các em ôn tập và thi luyện môn học một cách hiệu quả nhất, mời bạn đọc theo dõi.

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Căn bậc hai và Căn bậc ba:
      • 2 2. Hàm số bậc nhất:
      • 3 3. Hệ hai phương trình bậc nhât hai ẩn:
      • 4 4. Phương trình bậc hai một ẩn:
      • 5 5. Hệ thức lượng trong tam giác vuông:
      • 6 6. Đường tròn và góc với đường tròn:
      • 7 7. Hình trụ, hình nón, hình cầu:
      • 8 8. Các dạng bài tập thường gặp:



      1. Căn bậc hai và Căn bậc ba:

      – Điều kiện để căn thức có nghĩa: có nghĩa khi A>=0

      2. Hàm số bậc nhất:

      * Hàm số  có tính chất:

      + Hàm số đồng biến trên R khi a > 0

      + Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0

      * Hàm số  có đồ thị là một đường thẳng đi qua điểm A(0; b) và B(-b/a; 0)

      * Vị trí tương đối của hai đường thẳng: Xét đường thẳng và . Khi đó:

      + (d) và (d’) cắt nhau khi và chỉ khi a khác a’

      + (d) // (d’) khi và chỉ khi a = a’ và b khác b’

      + (d) trùng với (d’) khi và chỉ khi a = a’ và b = b’

      3. Hệ hai phương trình bậc nhât hai ẩn:

      * Hệ phương trình:

      + Hệ phương trình có nghiệm duy nhất

      + Hệ phương trình vô nghiệm

      + Hệ phương trình có vô số nghiệm

      * Giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình

      + Bước 1: Lập hệ phương trình hoặc phương trình

      + Bước 2: Giải hệ phương trình hoặc phương trình

      + Bước 3: Kiểm tra các nghiệm của hệ phương trình hoặc phương trình  nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận

      4. Phương trình bậc hai một ẩn:

      * Hệ thức Vi ét: nếu x1, x2 là nghiệm của phương trình bậc hai thì

      * Hàm số  có tính chất:

      + Nếu a > 0, hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0

      + Nếu a < 0, hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0

      * Hàm số  là một đường cong parabol đi qua gốc tọa độ O (0;0)

      + Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành

      + Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành

      * Ví trí tương đối của đường thẳng và đường cong parabol: Xét đường thẳng y=ax+b(d) và

      + Nếu đường thẳng (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm, thì phương trình hoành độ giao điểm giữa đường thẳng và đường cong có hai nghiệm phân biệt

      + Nếu đường thẳng (d) tiếp xúc với (P) tại một điểm, thì phương trình hoành độ giao điểm giữa đường thẳng và đường cong có nghiệm kép.

      + Nếu đường thẳng (d) không cắt (P), thì phương trình hoành độ giao điểm giữa đường thẳng và đường cong vô nghiệm.

      5. Hệ thức lượng trong tam giác vuông:

      + Hệ thức lượng trong tam giác vuông:

      + Tỉ số lượng giác của góc nhọn

      + Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông:

      b = a.sinB = a.cosC

      b = c.cotB = c.cotC

      c = a.sinC = a.cosB

      c = b.tanC = b.cotB

      6. Đường tròn và góc với đường tròn:

      Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây trong đường tròn:
      – Nếu đường kính của đường tròn vuông góc với một dây nào đó, thì đường kính đó đi qua trung điểm của dây.
      – Nếu đường kính của đường tròn đi qua trung điểm của một dây mà không đi qua tâm, thì đường kính đó cũng vuông góc với dây đó.
      Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong đường tròn:
      – Hai dây có độ dài bằng nhau thì chúng cách tâm đều.
      – Hai dây cách tâm đều thì chúng có độ dài bằng nhau.
      – Dây nào dài hơn thì nó gần tâm hơn.
      – Dây nào gần tâm hơn thì nó dài hơn.
       Liên hệ giữa cung và dây trong đường tròn hoặc giữa hai đường tròn bằng nhau:
      – Hai cung có độ dài bằng nhau khi và chỉ khi hai dây tương ứng bằng nhau.
      – Hai dây có độ dài bằng nhau khi và chỉ khi hai cung tương ứng bằng nhau.
      – Cung lớn hơn thì dây chắn lớn hơn.
      – Dây lớn hơn thì cung chắn lớn hơn.
      Tiếp tuyến của đường tròn:
      – Tiếp tuyến đến đường tròn tại một điểm nào đó là vuông góc với bán kính đi qua điểm đó.
      – Đường thẳng và đường tròn chỉ có một điểm chung khi chúng tiếp xúc.
      – Khoảng cách từ tâm của đường tròn đến đường thẳng bằng bán kính của đường tròn.
      – Đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó.
      – Nếu MA,MB là hai tiếp tuyến cắt nhau, thì MA=MB, MO là phân gác của góc AMB và OM là phân giác của góc AOB, với O là tâm của đường tròn.
      Góc với đường tròn:
      – Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
      – Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
      – Các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
      – Góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 90∘90∘ có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
      – Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông và ngược lại, góc vuông nội tiếp chắn nửa đường tròn.
      – Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung, cùng với góc nội tiếp chắn một cung, đều bằng nhau.

      – Góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 90 độ có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung

      – Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông và ngược lại góc vuông nội tiếp thừ chắn nửa đường tròn

      –  Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau

       Với C là độ dài đường tròn, R là bán kính, l là độ dài cung thì:

      7. Hình trụ, hình nón, hình cầu:

       

      8. Các dạng bài tập thường gặp:

      – Chứng minh hai góc bằng nhau:

      + Chứng minh hai góc bằng góc thứ ba.

      + Chứng minh hai góc bằng với hai góc bằng nhau khác.

      + Hai góc bằng tổng hoặc hiệu của hai góc theo thứ tự đôi một bằng nhau.

      + Hai góc cùng phụ (hoặc cùng bù với góc thứ ba).

      + Hai góc cùng nhọn hoặc cùng tù có các cạnh đôi một song song hoặc vuông góc.

      + Hai góc cùng ở vị trí số lẻ trong, số lẻ ngoài hoặc đồng vị.

      + Hai góc ở vị trí đối đỉnh.

      + Hai góc của cùng một tam giác cân hoặc tam giác đều.

      + Hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau hoặc đồng dạng.

      + Hai góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn hai cung bằng nhau.

      – Chứng minh hai đường thẳng song song:

      + Chứng minh hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba.

      + Chứng minh hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.

      + Chứng minh chúng cùng tạo với một cạnh tuyến hai góc bằng nhau ở vị trí số lẻ trong, vị trí số lẻ ngoài hoặc ở vị trí đồng vị.

      + Là hai dây chắn giữa chúng hai cung bằng nhau trong một đường tròn.

      + Chúng là hai cạnh đối của một hình bình hành.

      – Chứng minh hai đường thẳng vuông góc:

      + Chúng song song với hai đường thẳng vuông góc khác.

      + Chứng minh chúng là chân đường cao trong một tam giác.

      + Đường kính đi qua trung điểm của dây và dây.

      + Chúng là phân giác của hai góc kề bù nhau.

      – Chứng minh ba đường thẳng đồng quy:

      + Chứng minh chúng là ba đường cao, ba đường trung tuyến, ba đường trung trực hoặc ba đường phân giác trong.

      – Chứng minh hai tam giác bằng nhau hoặc đồng dạng:

      + Sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác thường, tam giác vuông.

      – Chứng minh đẳng thức hình học:

      + Sử dụng cặp cạnh tỉ lệ của hai tam giác đồng dạng.

      – Chứng minh tứ giác nội tiếp:

      + Tứ giác có tổng hai góc bằng 180∘180∘.

      + Tứ giác có góc ngoại tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện.

      + Tứ giác có 4 đỉnh cách đều một điểm.

      + Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc.

      – Chứng minh tiếp tuyến của đường tròn:

      + Tính chất của tiếp tuyến: tiếp tuyến vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.

      + Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến: đường thẳng và đường tròn chỉ có một điểm chung.

      – Bài toán tính độ dài cạnh, độ lớn góc:

      + Sử dụng các phương pháp và công thức để tính độ dài cạnh và độ lớn góc trong các hình học phức tạp.

      – Các dạng bài tập Hàm số bậc nhất

      + Các dạng bài tập về hàm số và cách giải

      + Bài tập về hàm số bậc nhất và cách giải

      + Hàm số bậc nhất và cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất

      + Đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau và cách giải bài tập

      + Các bài toán về hệ số góc của đường thẳng và cách giải

      + Công thức xét tính đồng biến, nghịch biến hay, chi tiết

      + Công thức vẽ đồ thị hàm số bậc nhất hay, chi tiết

      + Công thức về hệ số góc của đường thẳng hay, chi tiết

      + Công thức về vị trí tương đối của hai đường thẳng hay, chi tiết

      + Công thức tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng hay, chi tiết

      – Các dạng bài tập Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

      + Phương trình bậc nhất hai ẩn và tập nghiệm và cách giải bài tập

      + Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn hay, chi tiết

      + Hệ phương trình có chứa tham số và cách giải bài tập

      + Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình hay, chi tiết

      – Các dạng bài tập Hàm số y=a.x^2(a khác 0).Phương trình bậc hai một ẩn

      + Các dạng bài tập Hàm số y = a.x^2 và cách giải bài tập

      + Các dạng bài tập Đồ thị hàm số y = a.x^2 và cách giải bài tập

      + Các dạng bài tập Phương trình bậc hai một ẩn và cách giải bài tập

      + Các dạng bài tập Hệ thức Vi-ét và ứng dụng và cách giải bài tập

      + Các dạng bài tập Phương trình quy về phương trình bậc hai một ẩn và cách giải bài tập

      + Các dạng bài tập Giải bài toán bằng cách lập phương trình và cách giải bài tập

      5
      /
      5
      (
      1

      bình chọn

      )
      Gọi luật sư ngay
      Tư vấn luật qua Email
      Đặt lịch hẹn luật sư
      Đặt câu hỏi tại đây
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Thảo luận về cách hành xử phù hợp khi bị bắt nạt hay nhất
      • Các dạng đề thi THPT quốc gia về Người lái đò sông Đà
      • Theo em, vì sao các vương triều Đại Việt quan tâm đến giáo dục khoa cử?
      • Tả quang cảnh một phiên chợ Tết chọn lọc hay nhất lớp 6
      • Qua bài Nói với con, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì?
      • Nguồn lương thực chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là?
      • Biện pháp có ý nghĩa hàng đầu để bảo vệ đa dạng sinh học của nước ta là?
      • Sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta không có biểu hiện nào dưới đây?
      • Phương thức biểu đạt của bài thơ Khi con tu hú là gì?
      • Đa dạng sinh học: Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 33
      • Đại Việt thời Trần (1226-1400) Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 13
      • Tình trạng đô thị hóa tự phát ở Mĩ La Tinh là do?
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Thảo luận về cách hành xử phù hợp khi bị bắt nạt hay nhất
      • Các dạng đề thi THPT quốc gia về Người lái đò sông Đà
      • Theo em, vì sao các vương triều Đại Việt quan tâm đến giáo dục khoa cử?
      • Tả quang cảnh một phiên chợ Tết chọn lọc hay nhất lớp 6
      • Qua bài Nói với con, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì?
      • Nguồn lương thực chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là?
      • Biện pháp có ý nghĩa hàng đầu để bảo vệ đa dạng sinh học của nước ta là?
      • Sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta không có biểu hiện nào dưới đây?
      • Phương thức biểu đạt của bài thơ Khi con tu hú là gì?
      • Đa dạng sinh học: Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 33
      • Đại Việt thời Trần (1226-1400) Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 13
      • Tình trạng đô thị hóa tự phát ở Mĩ La Tinh là do?
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Giáo dục
      • Kinh tế tài chính
      • Cuộc sống
      • Sức khỏe
      • Đảng Đoàn
      • Văn hóa tâm linh
      • Công nghệ
      • Du lịch
      • Biểu mẫu
      • Danh bạ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Giáo dục
      • Kinh tế tài chính
      • Cuộc sống
      • Sức khỏe
      • Đảng Đoàn
      • Văn hóa tâm linh
      • Công nghệ
      • Du lịch
      • Biểu mẫu
      • Danh bạ


      Tìm kiếm

      Logo

      Hỗ trợ 24/7: 0965336999

      Văn phòng Hà Nội:

      Địa chỉ:  89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

      Văn phòng Miền Trung:

      Địa chỉ:  141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

      Văn phòng Miền Nam:

      Địa chỉ:  227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

      Bản quyền thuộc về Bạn Cần Biết | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Bạn Cần Biết