Mỗi cặp vợ chồng đều muốn có một cuộc hôn nhân cam kết sâu sắc và một gia đình hạnh phúc. Chúng ta có thể khám phá lại kế hoạch của của đạo Phật dành cho tình yêu vợ chồng. Vậy theo như đạo Phật thì tình nghĩa vợ chồng là gì? Đạo nghĩa vợ chồng theo đạo Phật?
Mục lục bài viết
1. Tình nghĩa vợ chồng là gì?
Trên cở quy định của pháp luật Hôn nhân và gia đình hiện hành thì kết hôn được định nghĩa là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.
Đồng thời cũng theo như quy định lại luật này mà cụ thể là tại Điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình quy định điều kiện kết hôn gồm:
“- Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên;
– Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào; không ai được cưỡng ép hoặc cản trở;
– Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào; không ai được cưỡng ép hoặc cản trở;”
Bên cạnh việc quy định về điều kiện về kết hôn thì đối với mối quan hệ hôn nhân giữ hai cá nhân đủ điều kiện kết hôn còn được pháp luật quy định về việc vợ chồng sau khi kết hôn cần phải chung thuỷ, thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững.
Đồng thời pháp luật còn có quy định về một số vấn đề khác cụ thủ trong luật này như: bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình; Tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín; Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng; Giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt và đại diện cho nhau…
Từ đó thì có thể hiểu theo cách đơn giản nhất về định nghĩa tình nghĩa ợ chồng là việc hai cá nhân sau khi kết hôn sẽ có tình cảm thuỷ chung hợp lẽ phải, đạo lí làm người và đạo làm vợ, làm chồng của vợ chồng với nhau.
Trên thực tế thì pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam không có quy định cụ thể về khái niệm tình nghĩa vợ chồng những dựa trên các quy định trên thì có thẻ hiểu pháp luật đã ngầm quy định tình nghĩa vợ chồng là vợ chồng phải chung thuỷ, yêu thương, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững.
2. Đạo nghĩa vợ chồng theo đạo Phật?
Đức tin Công giáo của chúng ta được sống qua một loạt các truyền thống tâm linh. Mặc dù mỗi người đều quan sát những chân lý thần học giống nhau, nhưng Giáo hội được làm phong phú bởi những cách nhấn mạnh khác nhau trong mỗi truyền thống. Điều này cũng đúng với tâm linh vợ chồng.
Các cặp vợ chồng, những người làm phát sinh Giáo hội tại gia, cũng đa dạng như các trường linh đạo. Mặc dù hôn nhân Công giáo được xây dựng trên nền tảng thần học chung, nhưng linh đạo của mỗi cặp vợ chồng có thể nhấn mạnh một số khía cạnh nhất định của ơn gọi mà họ đặc biệt thu hút, và trong đó họ có thể sống khá tốt. Bài báo này khám phá các quan điểm về tâm linh vợ chồng nuôi dưỡng sự tôn kính và hiểu biết về tình yêu vợ chồng.
Đầu tiên, một viễn cảnh nam tính được trình bày, qua đó những người chồng được kèm cặp trong tình yêu vợ chồng khi họ chiêm ngưỡng Đấng Christ, Chàng Rể Thiêng Liêng, Đấng mà thánh giá đổ ra từ thập tự giá. Quan điểm nữ tính tiếp cận tình yêu của Mary như một hình mẫu cho những người vợ, những người được kêu gọi để hình ảnh Giáo hội khi họ tiếp nhận và đáp lại tình yêu vợ chồng.
Tiếp theo, một phép loại suy trong phụng vụ được trình bày như một phương tiện để nuôi dưỡng lòng tôn kính đối với những gì thiêng liêng trong sự kết hợp vợ chồng.
Cuối cùng, biện pháp tránh thai bị phê phán như một phản đề đối với tâm linh vợ chồng, trong khi việc thụ thai cuộc sống mới thông qua thực hành trong sạch của kế hoạch hóa gia đình tự nhiên được ca ngợi như một sự hoàn thành cao quý của nó.
Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc Vesak 2019 lần thứ 3 Việt Nam đăng cai tổ chức với chủ đề chính “Cách tiếp cận của Phật Giáo về sự lãnh đạo toàn cầu và trách nhiệm cùng chia sẻ vì xã hội bền vững”. Đạo nghĩa vợ chồng theo đạo phật là một trong 5 chủ đề được thảo luận tại Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc Vesak 2019. Chủ đề này đucợ xác dịnh là một trong 5 chủ đề chính dang được bàn luận và đang diễn ra tại chùa Tam Chúc (Kim Bảng, Hà Nam), chủ đề “Cách tiếp cận của Phật giáo về gia đình hòa hợp, chăm sóc sức khỏe và xã hội bền vững” đã đề cập đến nhiều vấn đề xoay quanh vấn đề gia đình.
Trong quá trình bàn luật của vấn đề này thì các đại biểu cho rằng, cùng trong “dòng chảy” biến động của xã hội đã tác động không ít tới quan điểm sống – hôn nhân và gia đình với nhiều vấn nạn: Tình dục trước hôn nhân dẫn đến nạo, phá thai một cách tràn lan và bừa bãi; vi phạm pháp luật; tình yêu đồng tính; hay thậm chí là việc các cặp vơ chồng sống vớ nhau đucợ một thời gian là ly dị.
Mặc dù theo Phật giáo, vợ chồng là do duyên nợ tác thành hay nói đúng hơn là nghiệp lực đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hai người đến với nhau để trở thành vợ chồng nhưng nói vậy không phải để mọi người buông xuôi thụ động, mặc cho nghiệp xoay vần. Đối với việc thảo luận về những nguyên nhân dẫn tới những đổ vỡ, bất ổn trong đời sống gia đình, các đại biểu cho rằng theo đạo Phật, vợ chồng là do duyên số, có mang nghiệp, mang nợ với nhau, chứ không hề tự nhiên mà lấy nhau được. Theo đạo Phật thì phần lớn chuyện vợ chồng là do duyên số quyết định.
Tuy nhiên, việc vợ chồng chung sống với nhau có hòa hợp, hành phúc hay mâu thuẫn là do 2 cá nhân có vì nhau mà thay đổi, vì nhau mà hoà hợp hay không, bởi vì nếu chỉ đổ thừa cho duyên số thì lại không thực tế. Việc này có thể nhận được kết quả tốt đẹp hay hôn nhân đổ vỡ là do ự thân mỗi người tạo ra rồi trở lại chi phối, tác động làm tan vỡ đời sống hôn nhân của chính người đó chứ không thể đổ cho những bất hạnh và đổ vỡ trong đời sống hôn nhân không phải là do tuổi tác xung khắc hoặc phạm vào Cô thần, Cô quả.
Ý thức về sự hiện hữu của nghiệp nhân, nghiệp quả sẽ hướng đạo nam nữ Phật tử biết áp dụng lời Phật dạy trong cuộc sống gia đình để khắc phục những lỗi lầm của mình, trở thành người chồng tốt hay người vợ tốt, từ đó xây dựng gia đình hạnh phúc.
3. Điều cần làm của vợ chồng để có được hạnh phúc?
Trong Trường Bộ II, kinh Giáo thọ Ti-ca-la-việt, Đức Phật dạy về đạo nghĩa vợ chồng rất giản dị mà thâm diệu. Theo nội dung này, thì trong cuộc sống hôn nhân người chồng cần phải thực hiện 05 điều này:
– Yêu thương, tôn trọng vợ;
– Quan tâm chăm sóc chu đáo đời sống vật chất lẫn tinh thần;
– Chung thủy với vợ;
– Giao quyền hành cho vợ;
– Sắm đồ nữ trang cho vợ.
Bên cạnh đó, cũng có nói đến việc người vợ cũng cần phải ứng xử theo 05 cách để thể hiên lòng thương tưởng chồng như sau:
-Thương yêu, kính trọng chồng;
– Trung thủy với chồng;
– Quản lý tốt nhà cửa;
– Giữ gìn tài sản của chồng
– Khéo léo và nhanh nhẹn làm mọi công việc.
Theo kinh Tăng chi, muốn có một quan hệ hôn nhân bền vững thì ít nhất phải có bốn sự tương đồng:
+ Tương đồng về nhận thức: Một đôi lứa lý tưởng là đôi lứa phải hiểu rõ về nhau, hiểu thật nhiều, biết sẻ chia hoặc tìm cách kiện toàn tri thức, vốn sống cho nhau.
+ Tương đồng về niềm tin: Niềm tin ở đây cụ thể là niềm tin tôn giáo. Có cùng một tín ngưỡng là điều kiện lý tưởng cho lứa đôi.
+ Tương đồng về chuẩn mực đạo đức và tương đồng về lòng thí xả, vị tha:
Từ các nội dung trên thì có thể xác định về cách sử dụng tài sản có hiệu quả của các cặp vợ chồng khi chung sống với nhau. Một gia đình đucợ nhận định là thực sự hạnh phúc chỉ khi cả người vợ và chồng đều thực sự rộng rãi, không đắn đo quá nhiều đối với những việc chi tiêu cần thiết cũng như các việc thiện cần phải làm trước mắt mà gia định họ cần phải thực hiện.
Theo như sự tìm hiểu của tác giả thì Đức Phật cũng quy định chung thủy là nghĩa vụ chung của cả vợ và chồng, coi đó là điều tất yếu và tối cần thiết trong việc gìn giữ hạnh phúc gia đình.