Thuốc lợi tiểu là loại thuốc được sử dụng mang đến các thuận lợi tiến hành đào thải các chất trong quá trình đi tiểu. Thuốc lợi tiểu mang đến chất lượng hiệu quả hơn cho đào thải hay loại bỏ chất có hại ra ngoài cơ thể. Mang đến sức khỏe tốt hơn đối với sức khỏe tim mạch, thận và các bộ phận khác.
Mục lục bài viết
1. Thuốc lợi tiểu là gì?
Thuốc lợi tiểu hay thuốc lợi niệu được hiểu như nhau. Đều mang đến tính chất cung cấp thuốc cho hiệu quả của nhu cầu lợi tiểu. Loại thuốc này được sử dụng trong các trường hợp bệnh lý và nhu cầu cụ thể. Trong khái niệm, đây là loại thuốc thường được sử dụng trong điều trị bệnh lý tim mạch. Với nhu cầu đảm bảo cho tính chất của hoạt động vì chức năng hiệu quả hơn.
Hiện nay, nhóm thuốc lợi tiểu được chia thành ba nhóm. Mỗi nhóm có đặc điểm đặc trưng cho hoạt động phân chia khác nhau. Và qua đó mà mang đến khác biệt thể hiện cho những nhu cầu sử dụng thực tế. Mỗi nhóm lại có cơ chế, hiệu quả khác nhau. Đều hướng đến xác định chủ thể sử dụng chính xác. Cho các nhu cầu và hiệu quả lợi tiểu được phản ánh tốt nhất.
Đây là loại thuốc có tác dụng làm tăng sự đào thải muối và nước ở thận. Từ đó mang đến hiệu quả đối với hoạt động thải bỏ các chất không cần thiết. Đồng thời giúp mang đến hoạt động hiệu quả trong chức năng của các bộ phận khác. Việc thải các chất độc hại giúp cơ quan của cơ thể khỏe mạnh. Tránh được các tình trạng đối với tích tụ lâu. Làm giảm lượng nước trong hệ thống tuần hoàn cũng như nước ở các khoảng gian bào. Mang đến cảm giác thỏa mái, dễ chịu cho cơ thể.
Nhóm thuốc lợi tiểu thiazid:
Đây là nhóm thuốc lợi tiểu thường được sử dụng. Khi phối hợp với các nhóm thuốc khác trong điều trị bệnh tăng huyết áp. Bên cạnh tính chất đảm bảo trong lợi ích của quá trình kết hợp. Giúp các nhu cầu trong loại bỏ chất thải khi cần thiết. Từ đó tránh được các tình trạng có hại đối với sức khỏe. Nhóm thuốc lợi tiểu này có tác dụng lợi niệu vừa phả. Nên về tổng thể kết hợp không gây tụt huyết áp khi sử dụng.
Các loại thuốc lợi tiểu thường dùng trong nhóm này bao gồm:
– Hydrochlothiazide.
– Chlorothiazide.
– Methylchlorothiazide.
– Indapamide.
Nhóm thuốc lợi tiểu tác động trên quai Henle (thuốc lợi tiểu quai):
Đây là nhóm thuốc lợi tiểu có tác dụng lợi tiểu mạnh. Với các tính chất đặc trị cho các nhu cầu cao. Làm mất natri nhanh hơn các nhóm lợi tiểu khác. Tác động mạnh cũng mang đến các ảnh hưởng nhất định trên tình trạng sức khỏe. Và phải được cân nhắc để đảm bảo mang đến cách thức sử dụng hiệu quả. Nên thường được chỉ định trong trường hợp suy tim và phù nặng. Tức là gắn với các nhu cầu và khả năng mong muốn cao nhất. Các phương pháp thông thường không mang đến hiệu quả lợi tiểu.
Các loại thuốc lợi tiểu thường dùng trong nhóm này bao gồm:
-Torsemide.
– Furosemide.
– Bumetanid.
– Axit ethacrynic.
Nhóm thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali:
Tác dụng lợi tiểu của nhóm này yếu hơn so với hai nhóm kể trên. Về nhu cầu sử dụng có thể thực hiện đa dạng hơn. Từ đó mà việc cho phép các đối tượng khác nhau sử dụng cũng dễ dàng hơn. Nhưng do có khả năng giữ kali nên thường được phối hợp với thuốc thuộc nhóm thiazid hoặc lợi tiểu quai Henle. Các chất cung cấp đối với cơ thể đều mang ý nghĩa phản ánh của nó. Việc sử dụng phải đảm bảo trong tính chất kết hợp. Từ đó mới mang lại hiệu quả tốt nhất trong nhu cầu lợi tiểu.
Nhóm thuốc lợi tiểu này có tác dụng trong bảo đảm kali. Khi làm giảm thể tích chất lỏng mà không làm mất lượng kali trong cơ thể. Các chất thải cần được đưa ra ngoài theo đường nước tiểu được dẫn ra dễ dàng. Trong khi đảm bảo với sức khỏe và tính chất cơ thể cần thiết. Từ đó giúp cho cơ thể được khỏe mạnh, dễ chịu.
Thuốc này thường được kê toa cho những người có nồng độ kali máu thấp. Từ đó vừa đáp ứng được nhu cầu lợi tiểu, vừa đảm bảo các chất khoáng cần thiết được giữ lại. Mang đến sức khỏe với các yếu tố cần thiết được duy trì, thực hiện các chức năng trong cơ thể. Các thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali bao gồm:
– Amiloride.
– Spironolactone.
– Triamterene.
– Eplerenone.
Ngoài ba nhóm thuốc lợi tiểu trên, còn có một số nhóm thuốc lợi tiểu khác. Với các tính chất sử dụng đặc biệt hơn. Chúng thường dùng trong những trường hợp đặc biệt như:
– Nhóm thuốc lợi tiểu thẩm thấu (manitol, glycerin). Được chỉ định trong phẫu thuật tim, phẫu thuật thần kinh và phẫu thuật mắt. Các hoạt động phẫu thuật này không đảm bảo để sử dụng các loại thuốc khác. Với nghiên cứu và xem xét cho tính chất phù hợp nhất của loại thuốc lợi tiểu sẽ sử dụng.
– Nhóm thuốc lợi tiểu ức chế men carbonic anhydrase (acetazolamide). Được dùng trong điều trị tăng nhãn áp.
Thuốc lợi tiểu trong tiếng Anh được hiểu là Diuretic.
2. Thuốc lợi tiểu được dùng khi nào?
ợp sauThuốc lợi tiểu thường được chỉ định trong các trường h:
Điều trị bệnh tăng huyết áp:
Thuốc lợi tiểu trong tính chất của nó làm tăng đào thải nước tiểu. Từ đó làm giảm lượng nước trong cơ thể, qua đó làm hạ huyết áp. Với các kéo theo tính chất đó, càn điều chỉnh với tính chất quan tâm và phù hợp trong nhu cầu điều trị bệnh tăng huyết áp. Thuốc thường được dùng phối hợp với các thuốc điều trị tăng huyết áp khác để đảm bảo hiệu quả điều trị. Mang đến các tính chất trong kéo huyết áp xuống mức hiệu quả.
Điều trị suy tim:
Thuốc lợi tiểu làm giảm triệu chứng sưng phù. Cũng như với tình trạng tích tụ dịch (trong phổi) do ảnh hưởng của bệnh suy tim. Khi đó, các tác động thực tế sẽ tiến hành điều chỉnh và có lợi trong hiệu quả điều trị bệnh trên thực tế. Khi đó, việc sử dụng giúp mang đến tác động để giảm bớt các triệu chứng đối với mức độ suy tim. Khi đó giúp cho các chức năng của tim được đảm bảo. Càng mang đến hiệu quả đối với chất lượng máu đi nuôi cơ thể. Các tính chất loại bỏ qua đường nước tiểu được đảm bảo với chất thải.
Trường hợp bị phù:
Thuốc lợi tiểu giúp tăng cường khả năng đào thải nước bị ứ trong cơ thể. Thể hiện với chức năng đáp ứng trong lợi ích của hoạt động dễ dàng đi tiểu. Do đó thích hợp với người đang mắc các bệnh về phổi (phù phổi), gan (xơ gan), thận (hội chứng thận hư). Các trường hợp bị phù có những khó khăn nhất định. Và sử dụng loại thuốc phù hợp sẽ mang đến hiệu quả tích cực cho tính chất lợi tiểu.
3. Tác dụng phụ có thể xảy ra khi sử dụng thuốc lợi tiểu:
Rối loạn nước, điện giải:
Khi các chất khoáng có thể không đảm bảo với nồng độ yêu cầu có trong cơ thể. Hạ natri, tăng hoặc giảm kali quá mức, hạ canxi và magie máu. Mang đến phản ánh trực tiếp với tình trạng biểu hiện của sức khỏe. Các chất này có vai trò rất quan trọng trong cơ thể. Nhất là các lợi ích và vai trò mang đến cho hệ thần kinh – cơ.
Khi bị rối loạn nặng có thể dẫn đến tình trạng yếu cơ, tê. Co quắp chân tay, rối loạn nhịp tim, hôn mê. Co giật hoặc gây tử vong nếu không được phát hiện và xử trí kịp thời. Các tác dụng không mong muốn này có thể xảy ra trên thực tế. Do đó mà trong quá trình sử dụng, phải theo dõi tính chất tác động và các phản ứng của cơ thể với thuốc.
Khi gặp tác dụng phụ của thuốc lợi tiểu này sẽ mang đến tác động đối với biểu hiện sức khỏe. Bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi, chuột rút, trướng bụng. Khi K+ máu giảm dễ gây nguy cơ nhiễm độc digoxin. Và mang đến các biểu hiện về tình trạng sức khỏe bị ảnh hưởng.
Tăng đường máu:
Đối với người bệnh đái tháo đường, quan tâm đến lượng đường trong máu. Trong khi tác hại của thuốc lợi tiểu gây tăng đường trong máu. Dẫn đến nguy hiểm đối với tình trạng bệnh. Nên có thể làm nặng thêm tình trạng tiểu đường. Cùng với các tính chất trong phản ánh ra bên ngoài thông qua các triệu chứng khó chịu cho người bệnh.
Với người bình thường hoặc có mức đường huyết chạm ngưỡng tiền đái tháo đường mà chưa được phát hiện. Nếu uống thuốc lợi tiểu quá mức có thể làm tăng nguy cơ bị tiểu đường. Tức là mang đến các khả năng tăng đối với lượng đường trong máu lên vượt mức cần thiết. Dẫn đến rối loạn các chất điện giải trầm trọng, làm đường huyết tăng lên rất cao. Mang đến nguy hiểm trong tình trạng bệnh nghiêm trọng. Dễ dẫn đến hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu.
Tăng acid uric máu:
Lượng acid vượt quá cao mang đến nguy hiểm cho người mắc bệnh. Có nguy cơ làm khởi phát cơn gout cấp ở những người có tiền sử bị gout. Tức là dẫn đến các thể hiện với bệnh khi đang có khả năng kiểm soát. Hoặc nếu bạn đang bị bệnh sẽ làm tình trạng bệnh gout nặng thêm. Dẫn đến thừa chất quá nhiều để đưa đến nguy hiểm.
Gây ù tai, điếc không hồi phục:
Khi dùng nhóm thuốc lợi tiểu quai furosemid liều cao kéo dài có thể gây tổn thương dây thần kinh số VIII. Từ đó gây ra hiện tượng điếc không hồi phục. Tình trạng này càng trở nên phổ biến đặc biệt là ở người già, người đang có tình trạng mất nước. Người bị suy thận hoặc khi phối hợp với nhóm thuốc kháng sinh aminoglycosid (streptomycin, gentamycin, kanamycin…). Các tính chất nghiêm trọng có thể mang đến đối với tác dụng phụ ở mức nghiêm trọng.
Rối loạn các xét nghiệm chức năng gan:
Có thể gây rối loạn các xét nghiệm chức năng gan và xuất hiện vàng da. Mang đến phản ánh không chính xác, tác động đến các số liệu hay tính chất gan khi kiểm tra. Việc này có thể được điều chỉnh sử dụng hợp lý. Khi mà các tác dụng phụ của loại thuốc này thực tế rất đa dạng.