Nông nghiệp là ngành có tính chất lao động tay chân. Khi các thay đổi trong nền kinh tế diễn ra, xu hướng chuyển dịch trong cơ cấu ngành nông nghiệp cũng được thực hiện. Trong đó, tái cơ cấu mang đến các tác động tạo ra sự thay đổi tích cực. Vậy tái cơ cấu ngành nông nghiệp là gì? Những nội dung liên quan?
Mục lục bài viết
1. Tái cơ cấu ngành nông nghiệp là gì?
Tái cơ cấu nông nghiệp trong tiếng Anh được gọi là Agricultural Restructuring.
Khái niệm.
Tái cơ cấu ngành nông nghiệp về thực chất là quá trình sắp xếp lại các yếu tố liên quan đến chuỗi giá trị các ngành hàng nông nghiệp. Từ khâu quy hoạch, cơ sở hạ tầng, tổ chức sản xuất, chuỗi cung ứng dịch vụ sản xuất, thu hoạch, thu mua, chế biến, bảo quản và tiêu thụ… Với các cơ cấu được sắp xếp và thực hiện không còn phù hợp hay đảm bảo cho các lợi thế. Đặc biệt khi nền kinh tế cần ứng dụng từ khoa học hay công nghệ. Đảm bảo cho các chuyển dịch cơ cấu phù hợp.
Tái cơ cấu thể hiện sự thay đổi trong cơ cấu phân chia và thực hiện của ngành nông nghiệp nói chung. Với các nhóm ngành bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản. Theo nghĩa rộng, còn bao gồm cả lâm nghiệp, thủy sản. Tính chất chuyển dịch phù hợp với nhu cầu đòi hỏi hay tính chất kinh tế của các quốc gia. Trong khi lâm nghiệp và thủy sản được thúc đẩy. Do các tính chất trong tiềm năng và lợi thế mang lại trong hiệu quả kinh tế nói chung.
Như các ứng dụng trong khoa học, công nghệ tiến bộ giúp giảm thiểu các lao động tay chân. Bên cạnh năng suất tạo ra cao hơn. Các yếu tố thuận lợi và hiệu quả hơn cho chất lượng và năng suất. Đảm bảo cho các tiêu dùng, kinh doanh hay nhu cầu xuất khẩu.
2. Ý nghĩa tái cơ cấu ngành công nghiệp:
Trên phương diện khác, tái cơ cấu ngành nông nghiệp là một quá trình cách mạng trong sản xuất nông nghiệp. Khi các hướng phát triển và đổi mới bền vững được xây dựng. Cũng như giảm thiểu các lao động chân tay. Thay vào đó là các ứng dụng từ những nghiên cứu mới. Tạo ra sự đổi mới về chất lượng theo hướng chuyên sâu. Đảm bảo cho những nhu cầu cần thiết được thực hiện đồng bộ và hiệu quả. Nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Cơ cấu chuyển dịch, tuy nhiên các ngành nghề vẫn đảm bảo năng suất hay hiệu quả nhất định. Có thể đóng góp GDP ít hay nhiều nhưng giá trị tạo ra phải cân đối.
Như với nước ta đang trên con đường công nghiệp hóa. Tuy nhiên nông nghiệp hay lúa gạo vẫn đóng góp một giá trị quan trọng trong hoạt động xuất khẩu. Tái cơ cấu nền nông nghiệp là tập trung triển khai nhiều giải pháp khác nhau. Đều hướng đến chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Hay các chuyển dịch cơ cấu trong nông, lâm, ngư nghiệp nếu nói rộng hơn. Nhằm tăng giá trị trên đơn vị diện tích canh tác. Phản ánh với tăng chất lượng, sản lượng trong khi chi phí được kiểm soát hiệu quả hơn. Góp phần thúc đẩy tăng thu nhập cho người dân làm nông nghiệp.
3. Những nội dung liên quan:
Là một nội dung trong phát triển tổng thể nền kinh tế.
Nông nghiệp là một nhóm ngành trong tổng thể nền kinh tế. Với các quốc gia luôn hướng theo chuyển dịch cơ cấu theo hướng phát triển công nghiệp và dịch vụ. Cho nên tái cơ cấu ngành nông nghiệp cần được thực hiện hiệu quả. Khi những ý nghĩa trong nông nghiệp vẫn được đảm bảo. Tái cơ cấu ngành nông nghiệp là một hợp phần của tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế quốc dân. Trong nhu cầu chung của nền kinh tế quốc gia. Phù hợp với chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của cả nước.
Gắn với phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường. Với các đóng góp giá trị của nông nghiệp vào nền kinh tế có một chỗ đứng nhất đinh. Bên cạnh tầm quan trọng của các ngành nhỏ của nông nghiệp nói chung. Để bảo đảm phát triển bền vững trong cơ cấu chuyển dịch chung theo hướng phát triển. Phát triển bền vững vừa là một quá trình, vừa là mục tiêu của ngành.
Tái cơ cấu tạo ra các lợi thế hay tiềm năng mới. Khi nguồn lực duy trì cho nông nghiệp được giảm thiểu. Thay vào đó là các công nghệ mới. Vừa tạo ra sự chuyển dịch hiệu quả, vừa thể hiện những sáng tạo cho giá trị khai thác bền vững. Đóng góp trong nhu cầu cơ bản của người tiêu dùng. Đồng thời đảm bảo cho các giá trị lợi ích tìm kiếm và cân đối ổn định trong nền kinh tế.
Đảm bảo cho các thành phần kinh tế.
Thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp vừa phải theo cơ chế thị trường, vừa phải đảm bảo các mục tiêu cơ bản về phúc lợi cho nông dân và người tiêu dùng. Các lao động tham gia trong ngành nông nghiệp cần được hỗ trợ và khuyến khích. Thông qua các giá trị ổn định phản ánh với hoạt động họ thực hiện. Trong khi cơ chế thị trường có sự biến đổi theo thời gian. Khi đó các lao động có kinh nghiệm, trình độ được hưởng các giá trị tốt nhất. Bên cạnh nhiều ứng dụng mới phù hợp, hiệu quả.
Chuyển mạnh từ phát triển theo chiều rộng lấy số lượng sang nâng cao chất lượng, hiệu quả. Thông qua các quy hoạch của nhà nước, bên cạnh các hỗ trợ nhất định. Khi đó, kết quả được thể hiện bằng giá trị, lợi nhuận. Đồng thời, chú trọng đáp ứng các yêu cầu về xã hội. Thực hiện tái cơ cấu tạo ra hướng chuyển mình phù hợp cho hiện tại. Đồng thời là nền tảng cho các giá trị hướng đến trong tương lai. Tính chất phát triển bền vững cho nền kinh tế được đánh dấu bằng sự kiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp.
Thuận lợi cho các thành phần kinh tế.
Nhà nước giữ vai trò hỗ trợ, mang đến các lợi ích phù hợp. Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của các thành phần kinh tế. Ở đây khuyến khích các nghiên cứu và ứng dụng mới trong sản xuất. Từ đó giúp cho ngành nông nghiệp cũng hoạt động với những ứng dụng từ công nghiệp. Tập trung hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và chuyển giao khoa học, công nghệ, phát triển thị trường. Bên cạnh đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống, cung cấp thông tin, dịch vụ.
Vừa đảm bảo cho các hoạt động tập chung trong phát triển sản xuất nông nghiệp. Vừa hướng đến thuận lợi trong vận chuyển hay tiêu thụ sản phẩm. Trước tiên là đảm bảo nhu cầu và lợi ích cho các thành phần tham gia trực tiếp. Bên cạnh các tác động thúc đẩy phát triển đối với nền kinh tế.
Các thuận lợi có thể được xây dựng từ những quy định hay quyết định của nhà nước. Đảm bảo cho người lao động có nhu cầu hơn nữa trong làm việc và phát triển ngành. Bên cạnh các ứng dụng linh hoạt, sáng tạo, phù hợp và hiệu quả. Trong đó, nhà nước cũng sẽ nhận được các lợi thế và hiệu quả tích cực. Khi các nhu cầu của đất nước được đảm bảo. Đời sống người dân được cải thiện. Các thị trường trao đổi, hợp tác quốc tế được mở rộng.
Tăng cường sự tham gia của tất cả các thành phần kinh tế, xã hội.
Đó là tính chất trong chiến lược của nền kinh tế vĩ mô. Với các cơ quan nhà nước mang đến sự triển khai và phối hợp trên thực tế. Trong khi các thành phần và đối tượng trực tiếp tác động là các thành phần tư nhân. Trong hoạt động lao động của người làm việc. Hay các nghiên cứu, sáng tạo và ứng dụng hiệu quả trong các ngành nghề và thành phần kinh tế khác.
Tạo ra sự phối hợp từ trung ương đến địa phương trong quá trình tái cơ cấu ngành. Đẩy mạnh phát triển đối tác công tư (PPP) và cơ chế đồng quản lí. Khi nhà nước và các thành phần kinh tế tư nhân có những lợi ích xác định cụ thể. Sự phối hợp, mang đến lợi thế cho ngành là tất yếu cần diễn ra. Phát huy vai trò của các tổ chức cộng đồng. Như vậy mới đảm bảo cho sự chuyển dịch hay tái cơ cấu được phản ánh.
Nông dân và doanh nghiệp trực tiếp đầu tư đổi mới quy trình sản xuất, công nghệ và thiết bị. Mang đến các ứng dụng mới và hiệu quả. Hướng đến các kế hoạch cụ thể trong tái cơ cấu. Cũng như xác định các mục tiêu cần đạt được trên thực tế. Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và sử dụng tài nguyên.
4. Các khó khăn tái cơ cấu ngành công nghiệp:
Tái cơ cấu là một quá trình phức tạp, với các chiến lược xây dựng cụ thể. Đặc biệt khi các lộ trình phải được thiết kế mang đến những bảo đảm về lợi ích. Giúp cho sự tái cơ cấu diễn ra tự nhiên nhất. Các khó khăn cũng phản ánh khi cần sự phối hợp của nhiều thành phần kinh tế. Đặc biệt khi kết quả thường được biểu hiện cho từng bước chuyển đổi khác nhau. Và mục tiêu lâu dài cần được thường xuyên đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm.
Hiệu quả cuối cùng mang đến phản ánh cho từng giai đoạn khác nhau. Cũng như tạo ra động lực để các giai đoạn chuyển dịch cơ cấu sau được thực hiện. Nhằm điều chỉnh phù hợp với thực tế trên cơ sở xây dựng một hệ thống giám sát, đánh giá và tham vấn thông tin phản hồi từ các bên liên quan.