Mục tiêu chính của Hội nghị Ianta là giải quyết những vấn đề quan trọng sau chiến tranh nhằm thiết lập một trật tự thế giới mới. Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta, các vùng còn lại của châu Á (Đông Nam Á, Nam Á và Tây Á) vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây. Để hiểu rõ hơn về chủ đề này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Đông Nam Á
Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới
Giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á đã có những bước tiến mạnh mẽ thể hiện qua sự phát triển của phong trào dân tộc tư sản và sự trưởng thành của giai cấp vô sản. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới, mời bạn đọc theo dõi.
Việc cư dân các nước Đông Nam Á sáng tạo ra chữ viết của mình có ý nghĩa?
Khu vực Đông Nam Á gồm hai khu vực chính là phần lục địa được gọi là Indo-China (Đông Dương) và phần hải đảo gọi là thế giới Mã Lai, là khu vực giữ vai trò biệt trên con đường buôn bán Đông – Tây, nơi gặp gỡ, giao thoa của các nền văn hoá lớn trên thế giới. Vậy việc cư dân các nước Đông Nam Á sáng tạo ra chữ viết của mình có ý nghĩa?
Đông Nam Á bao gồm 2 bộ phận là Đông Nam Á lục địa (bán đảo Trung - Ấn) và Đông Nam Á hải đảo (hàng vạn các đảo/ quần đảo trên Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương). Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, mời các bạn tham khảo bài viết Đông Nam Á là cầu nối giữa hai đại dương nào?
Quốc gia Đông Nam Á nào dưới đây không có đường biên giới với Trung Quốc?
Trong khu vực Đông Nam Á thì Thái Lan có vùng biên giới phía bắc giáp Mi-an-ma và Lào. Đặc biệt, Thái Lan không tiếp giáp với Trung Quốc. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, mời các bạn tham khảo bài viết về Quốc gia Đông Nam Á nào dưới đây không có đường biên giới với Trung Quốc? dưới đây.
Thực dân Pháp đã chiếm những quốc gia nào ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ 19?
Từ sau các cuộc phát kiến địa lí, các nước tư bản phương Tây tăng cường tìm kiếm thị trường, thuộc địa; trong khi, các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á đang suy yếu, khủng hoảng. Nhân cơ hội này, các nước tư bản phương Tây tiến hành xâm lược. Để hiểu rõ hơn, mời bạn tham khảo bài viết Thực dân Pháp đã chiếm những quốc gia nào ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ 19?
Văn hóa Ấn Độ đã được truyền bá đến khu vực Đông Nam Á chủ yếu bằng con đường?
Từ khoảng đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã có sự tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ thông qua các thương nhân và nhà truyền đạo. Để hiểu rõ hơn nữa về vấn đề này, mời các bạn tham khảo bài viết về Văn hóa Ấn Độ đã được truyền bá đến khu vực Đông Nam Á chủ yếu bằng con đường? dưới đây.
Đông Nam Á là khu vực đông dân thứ ba ở Châu Á với tổng dân số lên đến 678,7 triệu người (số liệu từ Liên Hợp Quốc). Đây là khu vực đông dân nhất trên thế giới. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, mời các bạn tham khảo bài viết Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư Đông Nam Á? dưới đây.
Đông Nam Á có 11 quốc gia thì Lào là quốc gia duy nhất của khu vực Đông Nam Á không giáp biển. Lãnh thổ của nước này giáp các nước Việt Nam, Campuchia, Trung Quốc, Myanmar và Thái Lan. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo bài viết Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là? dưới đây.
Biến đổi quan trọng nhất ở khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là?
Biến đổi quan trọng nhất của khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là từ chỗ hầu hết là thuộc địa của thực dân Âu - Mĩ sau chiến tranh các nước này đã giành lại được nền độc lập. Để hiểu rõ hơn, mời bạn tham khảo bài viết Biến đổi quan trọng nhất ở khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là?
Một trong những đặc trưng của tín ngưỡng bản địaĐông Nam Á là?
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, cùng sinh ra và lớn lên trong một khu vực địa lí, văn hóa nông nghiệp trồng lúa nước. Tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á hết sức đa dạng, nhiều vẽ nhưng vẫn thuộc về ba loại chính. Để hiểu rõ thêm, mời các bạn tham khảo bài viết Một trong những đặc trưng của tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á là?
Chiến tranh lạnh chấm dứt tác động như thế nào đến tình hình các nước Đông Nam Á?
Chiến tranh lạnh chấm dứt mở ra chiều hướng và những điều kiện giải quyết hoà bình các vụ tranh chấp, xung đột đang diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới. Trong đó quan hệ giữa các nước Đông Dương và các nước ASEAN bước đầu được cải thiện. Để hiểu rõ hơn, mời bạn tham khảo bài viết Chiến tranh lạnh chấm dứt tác động như thế nào đến tình hình các nước Đông Nam Á?
Khu vực Đông Nam Á có cảnh quan chủ yếu là Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, rừng rụng lá theo mùa, rừng thưa và xa van cây bụi. Để hiểu rõ hơn về vấn đề cảnh quan của Đông Nam Á, mời các bạn tham khảo bài viết về Cảnh quan chủ yếu của Đông Nam Á là gì? dưới đây
Một trong những hướng phát triển công nghiệp của các nước Đông Nam Á hiện nay là?
Ngày nay, các nước Đông Nam Á đang hướng đến phát triển các ngành công nghiệp có hàm lượng khoa học kĩ thuật cao, sử dụng ít nguyên liệu, tiêu tốn ít năng lượng, ít gây ô nhiễm môi trường. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo bài viết Một trong những hướng phát triển công nghiệp của các nước Đông Nam Á hiện nay là?
Đông Nam Á là tiểu vùng địa lý phía đông nam của châu Á, bao gồm các khu vực phía nam của Trung Quốc, phía đông nam của tiểu lục địa Ấn Độ và phía tây bắc của Úc. Diện tích vùng Đông Nam Á chiếm 4,5 triệu km2 bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Lào, Campuchia, Singapore, Thái Lan, Mianmar, Malaysia, Indonesia, Philippin, Brunei, Đông timor. Vậy khu vực Đông Nam Á có nhóm đất chính nào sau đây?
Phật giáo được du nhập vào Đông Nam Á từ những quốc gia nào?
Phật giáo vào Đông Nam Á khá sớm. Nó thâm nhập vào từng quốc gia trong những thời gian không như nhau, bằng những con đường khác nhau và ảnh hưởng của nó cũng không đều nhau. Người ta dự đoán Phật giáo vào Đông Nam Á khoảng thế kỷ I II đầu công nguyên. Vậy Phật giáo được du nhập vào Đông Nam Á từ những quốc gia nào?
Đông Nam Á kéo dài từ khoảng vĩ độ 28°B đến khoảng vĩ độ 10°N, nằm ở phía đông nam châu Á, trong khu vực nội chí tuyến và trong khu vực hoạt động của gió mùa và nằm trên con đường biển quốc tế từ Thái Bình Dương sang Ấn Độ Dương. Để hiểu rõ hơn, mời bạn tham khảo bài viết Đông Nam Á là cầu nối giữa hai châu lục nào?
Vì sao Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của phương Tây?
Trong bối cảnh chung của châu Á, Thái Lan đã thực hiện đường lối cải cách, chính nhờ đó mà Thái Lan thoát khỏi thân phận thuộc địa giữ được độc lập. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, mời các bạn tham khảo bài viết Vì sao Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của phương Tây? dưới đây.
Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á
Trong từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV, văn minh Đông Nam Á đã bước vào một thời kì phát triển rực rỡ. Kể từ đó, các nền văn hóa Champa, Đại Việt và Khmer đã trở nên mạnh mẽ. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, mời các bạn tham khảo bài viết Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á dưới đây.
Đông Nam Á là khu vực nằm ở phía Đông Nam châu Á, có vị trí địa lý án ngữ tuyến đường biển bận rộn nhất thế giới. Trong lịch sử, Đông Nam Á bị các quốc gia thực dân phương Tây và phát xít Nhật đô hộ. Tuy nhiên sau khi đấu tranh giành lại độc lập thì Đông Nam Á đang phát triển mạnh mẽ. Vậy đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á như thế nào?