Sơn Epoxy là loại sơn được sử dụng phổ biến với các công trình. Trong thực hiện nhu cầu sơn, loại sơn này đảm bảo về tính bền màu và đảm bảo thẩm mỹ. Với các tính chất phản ánh với thành phần và cấu tạo của loại sơn. Các ưu nhược điểm cũng được xác định với chất lượng phản ánh.
Mục lục bài viết
1. Sơn Epoxy là gì?
Sơn Eopxy là loại sơn được làm từ vật liệu epoxy có gốc nhựa composite. Mang đến chất lượng thể hiện cao gắn với nhu cầu sử dụng của nhiều nhóm đối tượng.
Ứng dụng trong cấu tạo là các đặc trưng thực hiện hóa học.
– Do một gốc nhựa không chứa este nên nó có khả năng bám dính tuyệt vời. Ngoài ra còn thể hiện với tính kháng nước cao. Các tính chất hóa học được ứng dụng tạo nên chất lượng và giá trị thể hiện riêng. Đặc biệt khi tạo giá trị ứng dụng cao bên cạnh tính chất về thẩm mỹ. Khi đó, tính chất bền được đảm bảo cho bề mặt được sơn. Hướng đến nhu cầu cao trong thẩm mỹ khi tiến hành sơn công trình.
– Ngoài ra, phần trung tâm được cấu tạo phân tử từ 2 vòng benzen vững chắc. Bởi vậy mà có tính dai và kháng nhiệt. Phù hợp với các nhu cầu đảm bảo trong an toàn của công trình. Cũng như hướng đến các tác động và gắn hiệu quả hơn với bề mặt tiếp xúc.
Tuy nhiên, các phân tử Epoxy này lại không thể tự gắn kết với nhau.
Khi đó, cần thiết các tác động trong nghiên cứu và ứng dụng ở quá trình sản xuất. Do đó, để gắn kết các phân tử thì phải chia sơn thành hai phần A và B khác nhau. Mang đến khả năng đáp ứng trong sử dụng đưa đến gắn kết đảm bảo.
– Phần A chưa các phân tử Epoxy cùng bột màu và chất phụ gia, dung môi,… Mang bản chất thể hiện cho sơn được sản xuất trên giá trị phản ánh chất lượng thực tế.
– Còn phần B lại chứa chất đóng rắn giúp liên kết phân tử Epoxy lại với nhau. Đảm bảo cho việc thực hiện các nhu cầu trong gắn kết. Với chức năng của sơn là tiến hành sơn lên các bề mặt khác nhau và bám hiệu quả. Vừa đảm bảo trong chất lượng với công trình, vừa mang tính thẩm mỹ cao.
2. Thành phần của sơn Epoxy:
Để làm nên sơn Epoxy cần phải có mặt của rất nhiều thành phần khác nhau. Góp mặt thể hiện cho sản xuất sơn với chất lượng thể hiện tốt nhất cho công trình. Mỗi hãng sơn có một tổ hợp các thành phần và tỉ lượng khác nhau. Chia và thực hiện các nghiệp vụ đảm bảo cho chất lượng và tính năng của loại sơn đó. Tuy nhiên, không thể không thiếu các thành phần dưới đây:
Chất kết dính: Là thành phần cực kỳ quan trọng trong nhu cầu của thực hiện sơn công trình. Tạo nên sự kết dính giữa các thành phần và các loại bột trong sơn Epoxy. Hiểu đơn giản là nếu không có chất kết dính thì sơn Epoxy sẽ không thể gắn kết với nhau. Từ đó không phản ánh giá trị đảm bảo trên chất lượng sơn và màu trên công trình.
Ngoài ra, chất kết dính sẽ tạo màng bám dính trên bề mặt, do đó sơn Epoxy có độ bền rất cao. Từ đó giúp các vị trí khác nhau của công trình đều có tính bao phủ của sơn. Mang đến chất lượng trong bảo đảm cho công trình được giữ bền theo thời gian. Tùy vào mục đích sử dụng mà mỗi hãng sơn sẽ có nhiều quy định cũng như nồng độ, tỷ lệ pha khác nhau. Từ đó phục vụ cho nhu cầu đối với các công trình cụ thể
Bột độn: Đây là thành phần giúp sơn Epoxy tăng độ bền, độ cứng. Với tính chất được thể hiện trong nhu cầu sơn bền trên công trình. Nếu không có bột độn thì lớp sơn Epoxy sẽ không có lớp láng bóng của màng sơn trên bề mặt. Phục vụ cho tính chất thẩm mỹ bên cạnh sự chắc chắn cần thiết. Khi có bột độn trong sơn thì sẽ giúp thời gian khô của nền nhà được nhanh hơn. Cũng như đảm bảo bám có chất lượng tốt hơn trong thời gian dài.
Bột màu: Để sơn Epoxy có nhiều màu sắc khác nhau. Mang đến các nhu cầu thực tế được đáp ứng đa dạng. Bên cạnh tính chất màu cơ bản là các màu pha mới được thực hiện. Vừa tạo sự đa dạng trong tiếp cận và lựa chọn. Vừa tăng tính thẩm mỹ thì cần phải có mặt của bột màu. Khi đó, có thể thực hiện theo tính chất của phong cách khác nhau. Đều có thể đảm bảo với các màu được sản xuất có chất lượng và thể hiện đáp ứng nhất.
Bột màu sẽ tạo nên màu sắc và tăng độ che phủ của sơn. Thể hiện với các giá trị đánh giá với tương quan về màu sắc. Mang đến tác động hiệu quả đối với tính chất bao phủ bề mặt công trình. Cũng như các bột màu khác thì nó có hai loại chính là bột màu tự nhiên mà bột màu tổng hợp.
Dung môi: Dung môi có tác dụng chính là làm loãng sơn Epoxy và làm tan nhựa. Giúp các đảm bảo trong tính chất thực hiện sơn trên các bề mặt. Ngoài dung môi thì trong sơn Epoxy cũng có một số thành phần phụ gia là chất hóa học khác. Từ đó hướng đến các tiếp xúc trên bề mặt là tốt nhất. Dung môi giúp cho sơn có hiệu quả được phản ánh tốt hơn.
3. Cấu tạo của sơn Epoxy:
Sơn epoxy là loại sơn được cấu tạo từ 2 thành phần: Là hạt nhựa epoxy, chất đóng rắn polyamide. Với các chức năng được thể hiện như phân tích trên thành phần. Vừa đảm bảo cho tính chất trong bám dính cần thiết. Vừa hướng đến chất lượng trên bề mặt và tính bền màu theo thời gian. Cùng các ưu điểm trong độ bóng, mới và không bám bụi.
Sơn có độ bền cao, tính thẩm mỹ, chống tĩnh điện, chống rỉ sét, chịu axit… Thông qua các tính chất với cấu tạo. Tính thẩm mỹ mang đến chất lượng thực hiện thông qua màu sắc đảm bảo.
Vì những đặc điểm trên mà sơn epoxy thường được sử dụng trong nhiều công trình với tính ứng dụng cao. Các công trình công nghiệp, chung cư, sơn sàn, kết cấu thép,…
4. Ưu và nhược điểm của sơn Epoxy:
Ưu điểm:
– Đầu tiên đó là sau khi thi công, sơn epoxy đem lại cho chúng ta một sàn nhà xưởng với tình thẩm mỹ rất cao. Thể hiện qua ứng dụng với cấu tạo. Đảm bảo cho độ bền bên cạnh hiệu quả thể hiện màu sắc đa dạng. Và với nhu cầu về chất lượng được phản ánh và đánh giá rất cao.
– Sơn giúp bảo vệ sàn bê tông, là sàn có tính chất khó trong thực hiện bám dính. Chống phát sinh bụi trong quá trình sản xuất. Bề mặt đảm bảo mang đến không bám bụi và thể hiện bẩn nhỏ.
– Sơn có khả năng chịu tải trọng cao, trong công dụng đảm bảo chất lượng theo thời gian. Chống chịu mài mòn cực tốt. Cho phép xe nâng di chuyển thường xuyên.
– Tạo cho bạn bề mặt sàn hoàn hảo, liền mạch. Với tính thẩm mỹ cao. Cùng chất lượng bền cao cho các nhu cầu trên sàn được thực hiện thường xuyên. Không thấm nước, không thấm dầu và dễ dàng vệ sinh lau chùi. Từ đó đảm bảo cho tính an toàn trong di chuyển và thực hiện các hoạt động.
Sơn epoxy tự san phẳng có tính kháng khuẩn và chống nấm mốc. Giá trị đáp ứng cao qua thời gian dài và chất lượng trong lược bỏ các công đoạn khác. Sản phẩm đạt chuẩn GMP, với tiêu chuẩn được đặt ra khắt khe khi đánh giá đối với tiêu chí về chất lượng. Đây là lựa chọn hàng đầu cho các nhà máy yêu cầu về độ sạch. Như: nhà máy dược phẩm, thực phẩm phòng sạch, bệnh viện, y tế…
Sơn epoxy chống ăn mòn axit hóa chất có khả năng chống chịu tác động của các môi trường ăn mòn axit, hóa chất, kiềm. “sơn được thiết kế sử dụng cho các khu vực nền, sàn nhà xưởng công nghiệp thường xuyên tiếp xúc với các hóa chất ăn mòn như nhà máy sản xuất bia, nước ngọt, các kho hóa chất …
Sơn epoxy chống tĩnh điện giúp kiểm soát hiện tượng tĩnh điện và chống phát sinh tia lửa điện. Sản phẩm được sử dụng cho các nhà máy chip, điện tử, bo mạch, trung tâm đo lường, kiểm định…..
Nhược điểm:
– Do sơn epoxy được thi công trực tiếp trên nền bê tông. Vì vậy bạn cần chuẩn bị cho mình một sàn nhà xưởng đạt tiêu chuẩn cho sơn epoxy. Với các yêu cầu đối với sàn cao hơn. Khi đó mới đảm bảo với tính cộng hưởng để mang đến giá trị tốt hơn. Từ hai tiêu chuẩn đáp ứng lẫn nhau trên thực tế. Điều kiện được xác định như sau:
– Sàn cần được lót nilon chống thấm trước khi đổ bê tông. Khi đó mới tạo được lớp bóng cùng các đảm bảo cho chất lượng bền về thời gian.
– Mac bê tông tối thiểu từ 250 trở lên. Độ dài được đảm bảo cho nhu cầu thực hiện sơn trên bề mặt. Khi đó mới đảm bảo đối với chất lượng thể hiện trong phản ánh màu sơn như nhu cầu.
– Và sàn bê tông sau khi đổ cần được xoa phẳng, đánh bóng bằng máy xoa nền. Đảm bảo tính chất của bề mặt với chất lượng cao. Độ phẳng là tiêu chuẩn rất cao trong phản ánh chất lượng trên hoạt động sơn được thực hiện sau đó.
– Quá trình thi công sơn epoxy đòi hỏi đội ngũ thi công chuyên nghiệp có kinh nghiệm cao. Đảm bảo với nghiệp vụ thực hiện. Vì cần thiết tính chất của thể hiện chất lượng trên bề mặt công trình. Cùng những tiêu chuẩn đánh giá với độ dày và độ bao phủ tiêu chuẩn cho bề mặt thực hiện.