Qui trình kĩ thuật lập kế hoạch là các bước, nội dung của từng bước với các công cụ, phương pháp sử dụng tương ứng để hình thành bản kế hoạch. Qui trình kĩ thuật lập kế hoạch phát triển KT - XH?
Trong thự tế thì đối với bất kỳ một dự án hay một kế hoạch nào dù là lớn hay nhỏ mà để có thể đia vào hoạt động được thì cần phải có sự lập kế hoạch chi tiết về các dự định, mục tiêu, phương thức thực hiện,… Đối với các hoạt động này sẽ được gọi chung vào đó là quy trình, mà quy trình này được gọi với tên đầy đủ đó chính là quy trình kĩ thuật lập kế hoạch là gì? Kế hoạt thì trong thực tế cũng có rất nhiều loại kế hoạch như Kê hoạch giáo dục, kế hoạch xây dựng nông thôn mới, kế hoạch phát triển Kinh tế – xã hội,… Tuy nhiên trong nội dung bài viết này tác giả sẽ chỉ gửi tới quý bạn đọc nội dung liên quan đến kĩ thuật lập kế hoạch phát triển Kinh tế – xã hội.
Mục lục bài viết
1. Qui trình kĩ thuật lập kế hoạch là gì?
Quy trình kĩ thuật lập kế hoạch là các bước, nội dung của từng bước với các công cụ, phương pháp sử dụng tương ứng để hình thành bản kế hoạch. Đồng thời thì quy trình kĩ thuật lập kế hoạch cũng đuợc nhận định là việc ra quyết định đối với quá trình sản xuất mà qua đó nguyên vật liệu thô được chuyển thành sản phẩm theo kế hoạch của thiết kế sản phẩm, với một loạt các hoạt động. Việc lập kế hoạch này có liên quan đến thiết kế sản phẩm và lập kế hoạch bố trí. Thông tin về đặc tính kỹ thuật của sản phẩm do chức năng thiết kế sản phẩm thiết lập là một đầu vào quan trọng để lập kế hoạch quá trình. Lập kế hoạch bố trí yêu cầu thông tin về trình tự các hoạt động để sản xuất từng bộ phận hoặc sản phẩm, được rút ra từ việc lập kế hoạch quy trình.
Cơ chế lập kế hoạch đã phục vụ tốt cho các nhà quản lý dự án trong việc lập kế hoạch cho các dự án của họ. Tuy nhiên, một kế hoạch đầy đủ, thực tế, chính xác và cập nhật trước công việc chính trong một dự án được bắt đầu thường bị thiếu. Điều mà nhiều nhà quản lý / nhà hoạch định đã thất bại là lập kế hoạch hiệu quả cho các dự án của họ. Các kết quả của việc thực hiện công việc trong một dự án mà không có một kế hoạch tốt được biết đến nhiều và làm việc để lập kế hoạch một dự án để thực hiện hiệu quả nó không phải là ngoại lệ. Hội thảo này là được thiết kế cho những người muốn lập kế hoạch hiệu quả cho việc lập kế hoạch các dự án của họ cho thực hiện thành công.
Các nhà quản lý dự án và nhân viên kỹ thuật của họ nên sử dụng quy trình kĩ thuật lập kế hoạch để giúp đáp ứng kỳ vọng của khách hàng. Khách hàng, cơ quan quản lý và các bên liên quan khác cũng nên tham gia vào. Quy trình kĩ thuật lập kế hoạch để tối đa hóa hiệu quả của việc lập kế hoạch, thực hiện và các nỗ lực đánh giá.
Quy trình kĩ thuật lập kế hoạch là một quá trình toàn diện và có hệ thống liên quan đến bốn giai đoạn của các hoạt động lập kế hoạch. Tiến trình của quy trình kĩ thuật lập kế hoạch là được phát triển để xác định các mục tiêu dự án và thiết kế dữ liệu chương trình thu gom chất độc hại, độc hại và phóng xạ bãi thải (HTRW). Việc sử dụng Quy trình kĩ thuật lập kế hoạch phù hợp với triết lý của việc thực hiện một cách tiếp cận có phân loại để lập kế hoạch sẽ tạo ra loại và chất lượng kết quả cần thiết cho từng trang web cụ thể quyết định.
Việc thiết lập các kế hoạch kỹ thuật chi tiết chỉ có thể đạt được khi các nhu cầu và mong đợi của các bên liên quan đã được chuyển thành một tập hợp các yêu cầu phần mềm có thể đạt được. Khơi gợi, hài hòa và ưu tiên các yêu cầu của các bên liên quan là những bước quan trọng trong việc gắn kế hoạch làm việc với các mục tiêu của dự án. Tuy nhiên, trước khi có thể xác định các yêu cầu phần mềm, phải thực hiện một số hoạt động thăm dò và hình thành ý tưởng thiết kế để đảm bảo rằng sản phẩm có thể được phát triển và phân phối trong phạm vi hạn chế về nguồn lực của dự án.
Đường cơ sở yêu cầu phần mềm thể hiện một thỏa thuận ràng buộc (đôi khi là hợp đồng) giữa bộ phận kỹ thuật, quản lý dự án và đại diện các bên liên quan liên quan đến đặc tính sản phẩm và hiệu quả hoạt động. Để đảm bảo rằng nhóm dự án có thể cung cấp thành công sản phẩm phần mềm và đạt được các mục tiêu về chi phí và lịch trình của dự án, cần phải bỏ ra một số nỗ lực để khuếch đại khái niệm kiến trúc. Việc kiểm tra sớm và liên tục kiến trúc phần mềm, đặc biệt là các lĩnh vực có nhiều thách thức hoặc rủi ro về mặt kỹ thuật, cung cấp sự đảm bảo cần thiết để tin tưởng rằng các kế hoạch kỹ thuật và dự án có thể được thỏa mãn.
2. Qui trình kĩ thuật lập kế hoạch phát triển KT – XH:
Qui trình kĩ thuật lập kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội (các bước, nội dung, phương pháp) được thực hiện theo 4 cấu thành của bản kế hoạch gồm các bước:
(1) Đánh giá thực hiện kế hoạch kì gốc X, (2) Dự báo các yếu tố tác động đến kì kế hoạch (X+1); (3) Mục tiêu – Nhiệm vụ – Chỉ tiêu – Giải pháp thực hiện kì kế hoạch X+1; (4) Kế hoạch theo dõi đánh giá.
1. Đánh giá thực hiện kế hoạch kì gốc X
– Nội dung và qui trình:
Đánh giá thực hiện kế hoạch kì gốc X thể hiện qua phần 1 của bản kế hoạch, bao gồm nội dung và các bước triển khai thể hiện qua hộp sau:
I. Nhận định chung về những thuận lợi và khó khăn trong thực hiện KHPT năm X:
1. Đặc điểm chung
2. Những thuận lợi, khó khăn cơ bản trong năm X
II. Kết quả thực hiện kế hoạch năm X
1. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu định hướng năm X
2. Kết quả thực hiện các nhiệm vụ ( hoặc theo ngành/ lĩnh vực) của năm X
III. Đánh giá tình hình phát triển KT -XH cuối năm X
1. Thành tựu (Điểm mạnh) cơ bản và nguyên nhân.
2. Hạn chế ( Điểm yếu) cơ bản và nguyên nhân.
+ Đánh giá những thuận lợi, khó khăn của kì X
+ Thực trạng thực hiến kế hoạch kì X
+ Đánh giá phát triển cuối kì X
– Phương pháp sử dụng
+ Phương pháp thu thập tài liệu
+ Phương pháp thống kê, mô tả
+ Phương pháp so sánh chuỗi
+ Phương pháp so sánh chéo
+ Phương pháp hồi qui tuyến tính bình phương bé nhất (OLS)
2. Dự báo các yếu tố tác động đến kì kế hoạch (X+1)
Dự báo các yếu tố tác động đến kì kế hoạch (X+1) là nội dung phần II của bản kế hoạch.
– Bộ phận cấu thành phần II của bản kế hoạch thể hiên qua hộp dưới đây:
I. Dự báo những thuận lợi và khó khăn lớn trong năm X +1
1. Những xu hương slonws có thể diễn ra trong năm x +1
2. Nhận định về những thuận lợi ( cơ hội), khó khăn (thách thức) chủ yếu trong năm X +1.
II. Dự kiến khả năng huy động NLTC trên địa bàn năm X +1
1. Các nguồn lực tương đối chắc chắn
2. Các nguồn lực trong dân và doanh nghiệp.
3. Dự kiến khả năng huy động nguồn lực tối đa
III. Đánh giá các điều kiện
1. Xác định định cơ hội và thách thức trong năm X +1
2. kết hợp mạnh/ yếu – cơ hội/ thách thức làm cơ sở xác định mục tiêu năm X +1
– Nội dung dự báo các yếu tố tác động
Một là, trong quá khứ, nền kinh tế và các hoạt động xã hội chịu tác động của những yếu tố nào? Mức độ tác động như thế nào?
Hai là, mức độ xâm nhập các yếu tố tác động vào các hoạt động KT-XH của một tỉnh, một vùng hay một quốc gia phụ thuộc rát lớn vào mối liên kết KT-XH của tình, vùng hay quốc gia đó với những cung bậc thể hiện trong độ mở các hoạt động.
Ba là, các yếu tố tác động khá đa dạng, nhưng tựu trung lại, có hai dạng cần được xem xét: (1) các yếu tố tác động vật chất và (2) các yếu tố tác động phi vật chất.
3. Mục tiêu – Nhiệm vụ – Chỉ tiêu – Giải pháp thực hiện kì kế hoạch X+1
Mục tiêu – Nhiệm vụ – Chỉ tiêu – Giải pháp thực hiện kì kế hoạch X+1 là nội dung phần III của bản kế hoạch. Kết cấu của phần III thể hiện qua hộp dưới đây:
I. Mục tiêu và chi tiêu định hướng phát triển năm X + 1
1. Mục tiêu định hướng năm X + 1
2. Chi tiêu định hướng năm X + 1
II. Nhiệm vụ phát triển kế hoạc năm X+1
1. Nhiệm vụ 1: Mục tiêu, chi tiêu, giải pháp
2. Nhiệm vụ 2: Mục tiêu, chi tiêu, giải pháp
3. ……….
III Các chương trình hành động và dự án ưu tiên theo nhiệm vụ
1. Các chương trình hành động lớn
2. Cac dự án đầu tư được ưu tiên
IV. Tổ chức phân công thực hiện kế hoạch
1. Phân công trách nhiệm thực hiện ké hoạc
2. Tổ chức theo dõi đánh giá kế hoạch
3. Các điều kiện thực hiện kế hoạch và kiến nghị
4. Kế hoạch theo dõi đánh giá
Kế hoạch theo dõi đánh giá là nội dung cuối cùng của bản kế hoạch. Phần lớn các bản kế hoạch mang kết cấu truyền thống không có phần này và chính vì thế kế hoạch lập ra nhưng thiếu cơ sở để triển khai tổ chức thực hiện.
Nội dung kế hoạch theo dõi đánh giá gồm 2 nội dung chính:
– Xây dựng các chỉ số theo dõi và đánh giá;
– Hình thành khung theo dõi và đánh giá.