Đông Nam Á lục địa với những đặc điểm địa lý tự nhiên có nhiều điểm khác với Đông Nam Á biển đảo, từ đó tạo ra sự đa dạng và phong phú của khu vực này. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Quốc gia nào sau đây nằm ở bộ phận Đông Nam Á lục địa?, mời bạn đọc theo dõi.
Mục lục bài viết
1. Quốc gia nào sau đây nằm ở bộ phận Đông Nam Á lục địa?
A. Ma-lai-xi-a.
B. Xin-ga-po.
C. Thái Lan.
D. In-đô-nê-xi-a.
Đáp án đúng: C
2. Giới thiệu về Đông Nam Á lục địa:
Đông Nam Á lục địa, còn được biết đến là Bán đảo Đông Dương và trong lịch sử là Đông Dương, bao gồm các quốc gia Campuchia, Lào, Myanmar, bán đảo Malaysia, Thái Lan và Việt Nam.
– Địa hình
+ Khu vực Đông Nam Á lục địa được đặc trưng bởi địa hình phức tạp với nhiều dãy núi cao chạy theo hướng tây bắc – đông nam hoặc bắc – nam
+ Ven biển Đông Nam Á lục địa có nhiều đồng bằng châu thổ màu mỡ được bồi đắp bởi các con sông lớn. Ví dụ, đồng bằng sông Hồng ở Việt Nam, đồng bằng sông Mê Nam ở Thái Lan, đồng bằng sông I-ra-oa-đi ở Myanmar và đồng bằng sông Mê Công trải dài qua nhiều quốc gia.
– Khí hậu
Đông Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa đặc trưng với nhiệt độ cao và độ ẩm lớn quanh năm. Khí hậu này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các hệ sinh thái nhiệt đới đa dạng và phong phú.
– Sông ngòi và đường bờ biển
+ Đông Nam Á nổi bật với hệ thống sông ngòi dày đặc và đường bờ biển dài. Các con sông lớn như sông Mê Công, sông I-ra-oa-đi, sông Hồng, và sông Mê Nam không chỉ cung cấp nguồn nước dồi dào cho nông nghiệp và sinh hoạt mà còn là tuyến giao thông quan trọng và nguồn thủy sản phong phú.
+ Đông Nam Á còn có đường bờ biển dài với nhiều bãi biển đẹp và các vịnh biển thuận lợi cho việc xây dựng cảng biển. Các vùng biển này không chỉ là điểm đến du lịch hấp dẫn mà còn có tiềm năng phát triển kinh tế biển mạnh mẽ.
– Khoáng sản
+ Khu vực Đông Nam Á giàu tài nguyên khoáng sản với nhiều loại có trữ lượng lớn như than đá, dầu mỏ, sắt, thiếc và nhiều loại khoáng sản khác.
– Giao thông và hạ tầng
Địa hình chia cắt mạnh mẽ bởi các dãy núi cao đã tạo ra nhiều khó khăn cho phát triển giao thông ở Đông Nam Á, đặc biệt là các tuyến đường theo hướng đông – tây. Những dãy núi chạy dài từ bắc xuống nam làm cho việc xây dựng các tuyến giao thông kết nối giữa các vùng miền trở nên phức tạp và tốn kém.
Các quốc gia như Myanmar, Thái Lan, Việt Nam và Lào có lãnh thổ kéo dài theo hướng bắc – nam. Do đó, việc xây dựng các tuyến đường theo hướng đông – tây là rất cần thiết.
3. Câu hỏi trắc nghiệm kèm đáp án:
Câu 1: Đông Nam Á biển đảo chủ yếu có khí hậu:
A. nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo.
B. cận xích đạo, xích đạo.
С. xích đạo, nhiệt đới gió mùa.
D. nhiệt đới gió mùa, ôn đới.
Câu 2: Biểu hiện rõ rệt của biến đổi khí hậu ở một số đồng bằng châu thổ thấp tại Đông Nam Á là:
A. xâm nhập mặn ngày càng sâu vào đồng bằng.
B. nguồn nước ngọt từ sông ngòi ngày càng ít đi.
С. mực nước ngầm hạ thấp, bề mặt đất bị sụt lún.
D. nguồn nước ngọt bị ô nhiễm ở nhiều khu dân cư.
Câu 3: Dân số Đông Nam Á hiện nay có đặc điểm là:
A. quy mô lớn, gia tăng có xu hướng giảm.
B. tỉ suất gia tăng tự nhiên ngày càng tăng.
С. dân số đông, người già trong dân số nhiều.
D. tỉ lệ người di cư đến hàng năm rất lớn.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng với dân cư Đông Nam Á hiện nay?
A. Nguồn lao động dồi dào và tăng hàng năm.
B. Lao động có tay nghề có số lượng hạn chế.
С. Tỉ lệ người lao động có trình độ cao còn nhỏ.
D. Vấn đề thiếu việc làm đã được giải quyết tốt.
Câu 5: Hướng phát triển của công nghiệp Đông Nam Á không phải là:
A. tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài.
B. hiện đại hoá thiết bị, chuyển giao công nghệ.
С. tăng cường đào tạo kĩ thuật cho người lao động.
D. tập trung sản xuất phục vụ nhu cầu trong nước.
Câu 6: Một số ngành công nghiệp đã trở thành thế mạnh của các nước Đông Nam Á là:
A. sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử.
B. sản xuất và lắp ráp ô tô, máy kéo, thiết bị điện tử.
С. sản xuất và lắp ráp ô tô, thiết bị điện tử, đóng tàu.
D. sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy, chế biến thực phẩm.
Câu 7: Một số sản phẩm công nghiệp của các nước Đông Nam Á đã có được sức cạnh tranh trên thị trường thế giới chủ yếu là nhờ vào việc:
A. liên doanh với các hãng nổi tiếng ở nước ngoài.
B. tăng cường công nhân có trình độ kĩ thuật cao.
C. đầu tư vốn để đồi mới nhiều máy móc, thiết bị.
D. liên kết và hợp tác sản xuất giữa các nước.
Câu 8: Sản xuất và lắp ráp ô tố trở thành thế mạnh của các nước.
A. Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Cam-pu-chia.
B. Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Lào.
C. Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam.
D. Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây.
Câu 9: Hoạt động khai thác dầu khí phát triển mạnh ở các nước nào sau đây ở Đông Nam Á?
A. Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào.
B. Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Cam-pu-chia.
C. Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Ma-lai-xi-a.
D. Bru-nây,In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Phi-líp-pin.
Câu 10: Sản phẩm của những ngành công nghiệp nào sau đây ở các nước Đông Nam Á được xuất khẩu nhiều?
A. khai thác than, dệt may, giày da, tiểu thủ công nghiệp, luyện Kim đen.
B. khai thác than, dệt may, giày da, tiểu thủ công nghiệp, luyện Kim màu.
C. khai thác than, dệt may, giày da, tiểu thủ công nghiệp, vật liệu xây dựng.
D. khai thác than, dệt may, giày da, tiểu thủ công nghiệp, chế biến thực phẩm.
Câu 11: Trồng cây lương thực là ngành chính trong nông nghiệp ở nhiều nước Đông Nam Á là do:
A. quy mô dân số lớn.
B. giá trị sản xuất cao.
C. nhu cầu xuất khẩu.
D. nhu cầu nguyên liệu.
Câu 12: Cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới được phát triển mạnh ở nhiều nước Đông Nam Á là do có:
A. đất Feralit rộng, nhiều loại màu mỡ; khí hậu nhiệt đới và cận xích đạo.
B. đất phù sa diện tích rộng, màu mỡ; khí hậu nhiệt đới và cận xích đạo.
C. đất đai đa dạng, nhiều loại tốt; khí hậu xích đạo và nhiệt đới gió mùa.
D. đất đai có nhiều loại, diện tích rộng; khí hậu nhiệt đới và cận xích đạo.
Câu 13: Cây ăn quả nhiệt đới được phát triển nhiều nơi ở Đông Nam Á là do có:
A. đất Feralit rộng, nhiều loại màu mỡ; khí hậu nhiệt đới và cận xích đạo.
B. đất phù sa diện tích rộng, màu mỡ; khí hậu nhiệt đới và cận xích đạo.
С. đất đai đa dạng, nhiều loại tốt; khí hậu xích đạo và nhiệt đới gió mùa.
D. đất đai có nhiều loại, diện tích rộng; khí hậu nhiệt đới và cận xích đạo.
Câu 14: Lúa nước được trồng nhiều ở:
A. các đồng bằng phù sa do sông lớn bồi đắp.
B. các sườn đồi có độ dốc nhỏ ở đồi núi.
С. các cao nguyên đất đỏ bazan màu mỡ.
D. các đồng bằng thấp giữa các miền núi.
Câu 15: Mục tiêu Tổng quát của ASEAN là:
A. thúc đẩy phát triển Kinh tế, văn hóa, giáo dục, tiến bộ xã hội của các nước.
B. xây dựng khu nước Hoa bình, ổn định, có kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển.
С. đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN Hoa bình, ổn định và cùng phát triển.
D. giải quyết những quan hệ giữa ASEAN với các nước, tổ chức quốc tế khác.
Câu 16: Mục tiêu của ASEAN nhấn mạnh đến sự ổn định không phải vì:
A. mỗi nước trong khu nước hoàn toàn lúc nào cũng có sự ổn định.
B. trong mỗi nước không còn sự tranh chấp phức tạp về lãnh thổ.
C. tạo cớ cho các cường quốc can thiệp vào một nước bằng vũ lực.
D. tạo nên một cường quốc chung thống nhất cho toàn bộ khu nước.
Câu 17: Toàn bộ lãnh thổ của khu nước Đông Nam Á nằm hoàn toàn trong:
A. khu nước xích đạo.
B. vùng nội chí tuyến.
С. khu nước gió mùa.
D. phạm vị bán cầu Bắc.
Câu 18: Khu nước Đông Nam Á không nằm ở vị trí cầu nối giữa:
A. lục địa Á – Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a.
B. Ô-xtrây-li-a với các nước Đông Á.
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
D. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
Câu 19: Hai bộ phận tự nhiên của khu vực Đông Nam Á là:
A. lục địa và biển đảo.
B. đảo và quần đảo.
С. lục địa và biển.
D. biển và các đảo.
Câu 20: Đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á lục địa là có:
A. nhiều dãy núi hướng tây bắc – đông nam.
B. nhiều đồi, núi và núi lửa; ít đồng bằng.
C. đồng bằng với đất từ dung nham núi lửa.
D. khí hậu nhiệt đới gió mùa và xích đạo.
THAM KHẢO THÊM: