Phân tích kinh doanh đóng vai trò quan trọng với các danh nghiệp khi tham gia vào thị trường. Với những phân tích về kinh doanh giúp cho doanh nghiệp nhận biết những mặt lợi thế và hạn chế của hoạt động kinh doanh. Vậy phân tích kinh doanh là gì? Lợi ích của phân tích kinh doanh?
Mục lục bài viết
1. Phân tích kinh doanh là gì?
Thuật ngữ này được hiểu trong tiếng Anh là Business Intelligence, viết tắt là BI.
Khái niệm.
Phân tích kinh doanh hay còn gọi là phân tích doanh nghiệp. Với tính chất của các phân tích trong tất cả khía cạnh cần thiết tác động đến hoạt động và phát triển doanh nghiệp. Phân tích kinh doanh trước tiên cần được cung cấp các phương tiện thông tin, nguồn dữ liệu cần thiết. Phản ánh quy trình thu thập, lưu trữ và phân tích dữ liệu bằng công nghệ. Tính chất phản ánh với doanh nghiệp là một lượng dữ liệu khổng lồ. Và công nghệ mang đến sự đơn giản cho công việc cần thực hiện. Vừa mang đến sự chính xác cao, tiếp cận những đánh giá tiềm năng đầy đủ và toàn diện nhất. Được các công ty sử dụng để kiểm soát khối dữ liệu khổng lồ có được từ các hoạt động của công ty.
Đây là một chuyên ngành nghiên cứu, với tính chất mong muốn trong phản ánh kết quả phân tích. Do đó xác định nhu cầu kinh doanh và giải pháp cho các vấn đề kinh doanh. Cần thiết trong nhìn nhận thực tế, giải pháp cần thiết cho chiến lược lâu dài.
Các giải pháp thường bao gồm thành phần phát triển hệ thống phần mềm. Với những đòi hỏi ngày càng cao trong khả năng đáp ứng của con người. Vừa mang đến việc đạt lợi ích tối đa trong thời gian, chi phí, cách thức và kết quả phản ánh của phân tích. Đảm bảo các nhu cầu trong phân tích của con người. Bao gồm cải tiến quy trình, thay đổi tổ chức hoặc lập kế hoạch chiến lược và phát triển chính sách. Là những chiến lược cho phát triển lâu dài, toàn diện. Bởi hiệu quả kinh doanh là bộ mặt lợi ích của doanh nghiệp.
2. Cách thức phân tích kinh doanh:
Trong hệ thống dữ liệu phản ánh khổng lồ trong các giai đoạn khác nhau. Cần thiết phân loại thành các nhóm tác động và phản ánh khác nhau. Bởi vậy, trước tiên diễn ra quá trình phân chia các hiện tượng, quá trình và kết quả kinh doanh thành các bộ phận khác nhau. Phần mềm được sử dụng trong đảm bảo cho phân loại. Khi đó, người phân tích có thể nhận về những nhóm thông tin phản ánh với nguồn dữ liệu sắp xếp hiệu quả nhất. Truy xuất nó cho các mục đích xem xét kết quả khác nhau.
Từ đó, người phân tích sẽ dùng các phương pháp như liên hệ, so sánh, đối chiếu, tổng hợp. Là tất cả các phương pháp có thể mang đến hiệu quả nhất cho đối chiếu các dữ liệu. Tìm ra kết quả phản ánh trong nhu cầu phân tích ban đầu. Nhằm rút ra đặc điểm, quy luật cũng như xu hướng phát triển của các đối tượng vừa nghiên cứu. Nó phản ánh cho kết quả từ tác động, ảnh hưởng hay kết quả của hoạt động doanh nghiệp. Các giải pháp hay chiến lược tổ chức lâu dài có thể được đảm bảo trên cơ sở từ kết quả này.
Các nhà phân tích kinh doanh phải thực hiện các công việc liên quan đến phát triển, giải pháp phần mềm. Nó vừa là những đòi hỏi cần thiết trong doanh nghiệp. Vừa tạo những thuận lợi nhất định. Khi hạn chế những công việc tay chân. Thay vào đó là những ứng dụng nỗ lực số hóa.
Phân tích kinh doanh ra đời do quan điểm:
Các căn cứ cho hoạt động tổ chức hay nhà quản lý có thể đưa ra chiến lược hoạt động. Và khả năng, tiềm năng, cơ hội hay khó khăn luôn tác động đến hiệu quả của giai đoạn sau đó. Nên căn cứ xây dựng từ thực tiễn là hết sức cần thiết. Tạo ra các cơ sở khoa học và khả thi cho những lộ trình và giai đoạn sau. Có thể kể đến như phục hồi, duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh một cách phù hợp.
Với các nắm bắt không chính xác hoặc không đầy đủ về thực tế, các nhà quản lí sẽ có xu hướng đưa ra quyết định tệ hơn so với việc họ có thông tin tốt hơn. Tính chất quản lý không thể áp dụng không có cơ sở. Bởi sự linh hoạt, sáng tạo và tính tiềm năng thực tế phải được thực hiện ở các doanh nghiệp với tính chất khác nhau. Những nhà xây dựng mô hình tài chính gọi hiện tượng trên là “garbage in, garbage out”. Với ý đồ rằng nếu đầu vào không chính xác thì kết quả không thể nào đúng được.
Chức năng.
Phân tích hoạt động kinh doanh nằm trong hệ thống quản lý kinh tế. Tính chất phân tích có thể mang đến thuận lợi, thách thức. Bên cạnh những tiềm năng hay khó khăn. Nhu cầu nắm bắt thông tin này đảm bảo cho tính chất chủ động quản lý kinh tế. Thực hiện chức năng là dự toán và điều chỉnh hoạt động kinh tế.
Doanh nghiệp được ví như một hệ thống với các phản ánh rất đa dạng ở nhiều yếu tố khác nhau. Phản ánh trong tính chất đa dạng. Và mỗi bộ phận cấu thành sẽ đảm nhiệm nhiều chức năng khác nhau. Khi đó, các tác động và ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp có thể đến từ nhiều phía. Phân tích toàn diện mang đến phản ánh hiệu quả để nhìn nhận tính chất của hiệu quả kinh doanh. Chỉ cần một bộ phận không hoạt động đúng chức năng sẽ kéo theo cả hệ thống bị hỏng hóc, sai lầm.
Phân tích kinh doanh xem xét tất cả dữ liệu do một doanh nghiệp tạo ra. Nguồn dữ liệu phản ánh các tác động ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp. Tuy nhiên đều mang đến các tác động cho hiệu quả chung. Phân tích trước tiên trình bày các báo cáo một cách dễ hiểu. Các sắp xếp khoa học giúp đo lường hiệu quả hoạt động và xu hướng để phục vụ cho việc ra các quyết định quản lí.
3. Lợi ích của phân tích kinh doanh:
Có rất nhiều lí do để các công ty nên áp dụng phân tích kinh doanh (BI) khi ra quyết định nào đó. Rõ ràng những nhu cầu trong quản lý doanh nghiệp cần được thực hiện. Khi đó, nhà quản lý có thể thấy được thực trạng kinh doanh. Những thách thức hay lợi thế nhất định. Nó là yếu tố cần thiết đảm bảo cho hoạt động quản lý kinh tế hay hiệu quả tài chính doanh nghiệp.
3.1. Trong lĩnh vực quản lý kinh tế:
Quản lý phản ánh những quan tâm cho kinh tế. Người ta phân tích hoạt động kinh doanh để nhìn ra được các hiện tượng, kết quả kinh tế. Là những kết quả được phản ánh trong các chiến lược được xây dựng trước đó. Cùng với các tác động và điều chỉnh trên thực tế để cho ra hiệu quả quản lý. Với nhu cầu trong đảm bảo hiệu quả tốt hơn, những kinh nghiệm hay lợi thế cần được phát huy. Bên cạnh những hạn chế và loại bỏ những bước đi không phù hợp, không hiệu quả.
Từ đó xác định quan hệ cấu thành, nhân quả cũng như nguồn gốc hình thành, quy luật phát triển. Tất cả những yếu tố này phản ánh tác động lên hoạt động doanh nghiệp. Xây dựng những phản ánh cho tính chất giai đoạn cần thiết. Những nền tảng phản ánh hiệu quả từ sự thúc đẩy lẫn nhau. Sau đó cung cấp căn cứ khoa học cho quyết định tương lai.
BI giải quyết vấn đề này bằng cách sắp xếp các dữ liệu cần thiết dưới hình thức khoa học. Phân tích các dữ liệu hiện tại và biểu diễn kết quả rõ ràng dễ hiểu trên bảng điều khiển số. Hoạt động được thực hiện với phần mềm chuyên dụng. Giúp nhà phân tích nhận biết, đánh giá được các yếu tố. Các bảng điều khiển số này trực quan hóa các số liệu và được sử dụng để hỗ trợ ra các quyết định tốt hơn. Tạo nguồn thông tin cụ thể, trực quan và rõ ràng hơn.
3.2. Nhìn nhận với lợi ích công ty:
Nhiều công ty sử dụng nó để hỗ trợ nhiều chức năng hoạt động. Mang đến hiệu quả cho những áp dụng tương tự hay dựa trên hiệu quả phân tích. Kể đến như tuyển dụng, pháp chế, sản xuất và tiếp thị. BI là một giá trị kinh doanh cốt lõi, hầu như tất cả các lĩnh vực kinh doanh đều hưởng nhiều lợi ích hơn từ việc sở hữu thông tin chính xác và đầy đủ. Những căn cứ trong nhu cầu cần thiết trong tương lai được xây dựng làm nhu cầu trong tuyển dụng. Bởi các sự thiếu hụt cần được bổ sung phù hợp. Giải quyết đúng những nhu cầu doanh nghiệp đang tìm kiếm.
Giúp báo cáo và phân tích nhanh hơn và chính xác hơn. Với các phần mềm được sử dụng cho ra lợi thế nhất định. Đảm bảo cho sự nhanh chóng, khoa học, các kết quả phản ánh khách quan, trung thực. Và khả năng đó càng cao khi ứng dụng khoa học, công nghê càng được phản ánh hiệu quả và giá trị. Chất lượng dữ liệu được cải thiện, nhân viên làm việc tốt hơn, chi phí giảm xuống, doanh thu tăng lên, và khả năng đưa ra quyết định kinh doanh tốt hơn.
Tất cả đến từ những phản ánh của phân tích. Hướng đến các giá trị doanh nghiệp mong muốn phản ánh trong hoạt động của mình. Từ đó đưa ra những công việc cần làm theo giai đoạn, mức độ.