Thanh khoản là một thuật ngữ lĩnh vực tài chính. Thanh khoản là thuật ngữ được sử dụng nhằm mục đích để có thể thể hiện sự linh hoạt và an toàn của một tài sản hay một loại thị trường cụ thể. Vậy nhân viên thanh khoản là gì? Mô tả công việc của nhân viên thanh khoản?
Mục lục bài viết
1. Nhân viên thanh khoản là gì?
Nhân viên thanh khoản được hiểu cơ bản chính là người có trách nhiệm chính trong việc thanh quyết toán; các vấn đề về thuế, thực hiện các thủ tục, báo cáo về chứng từ hải quan; thuế hàng hóa xuất hay nhập khẩu của doanh nghiệp.
Nhân viên thanh khoản sẽ có trách nhiệm cần phải chịu trách nhiệm cập nhật, lập hồ sơ thanh khoản, hoàn thuế của công ty; Báo cáo số liệu và khó khăn nếu có của bộ hồ sơ; Trình giám đốc xem xét ký các hồ sơ thanh khoản hoàn thuế; Đăng ký bộ hồ sơ thanh khoản hoàn thuế tại Hải quan; Cùng kiểm tra đối chiếu bộ hồ sơ với các cán bộ hải quan; Theo dõi, đôn đốc trình tư bộ hồ sơ qua các cán bộ hải quan, giải đáp thắt mắt nếu họ hỏi, hoặc yêu cầu bổ sung thêm hồ sơ; Cập nhật các văn bản thông tư mới của cơ quan nhà nước có liên quan đến công việc và hoạt động của công ty.
2. Nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản của nhân viên thanh khoản:
– Nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản của nhân viên thanh khoản đó chính là cập nhật, lập hồ sơ thanh khoản, hoàn thuế của công ty.
– Nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản của nhân viên thanh khoản đó chính là báo cáo số liệu và kho khăn nếu có của bộ hồ sơ.
– Nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản của nhân viên thanh khoản đó chính là trình giám đốc xem xét ký các hồ sơ thanh khoản hoàn thuế.
– Nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản của nhân viên thanh khoản đó chính là đăng ký bộ hồ sơ thanh khoản hoàn thuế tại Hải quan.
– Nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản của nhân viên thanh khoản đó chính là cùng kiểm tra đối chiếu bộ hồ sơ với các cán bộ hải quan.
– Nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản của nhân viên thanh khoản đó chính là theo dõi, đôn đốc trình tư bộ hồ sơ qua các cán bộ hải quan, giải đáp thắt mắt nếu họ hỏi, hoạc yêu cầu bổ sung thêm hồ sơ.
– Nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản của nhân viên thanh khoản đó chính là cập nhật các văn bản thông tư mới của nhà nước có liên quan đến công việc và hoạt động của công ty.
– Nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản của nhân viên thanh khoản đó chính là ký nhận lại các hồ sơ đã hoàn thanh và pho to 1 bộ lưu để Hải quan lưu trữ.
– Nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản của nhân viên thanh khoản đó chính là lưu trữ TKHQ, các chứng từ liên quan sau khi đã thanh khoản hoàn thuế xong.
– Nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản của nhân viên thanh khoản đó chính là thực hiện các chỉ đạo của TP.
– Nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản của nhân viên thanh khoản đó chính là thực hiện các báo cáo tuần quy định.
– Nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản của nhân viên thanh khoản đó chính là tiếp nhận và kiểm tra các chứng từ thanh khoản hoàn thuế.
– Nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản của nhân viên thanh khoản đó chính là tổng hợp báo cáo chi phí thanh khoản và hoàn thuế.
– Nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản của nhân viên thanh khoản đó chính là tổng hợp báo cáo tình hình thanh khoản theo qui định.
– Nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản của nhân viên thanh khoản đó chính là thực hiện các báo cáo tháng theo quy định.
– Nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản của nhân viên thanh khoản đó chính là tổng hợp báo cáo quyết toán tình hình thanh khoản và hoàn thuế hàng quý.
– Nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản của nhân viên thanh khoản đó chính là tổng hợp báo các khó khăn, các quy định mới của nhà nước, tham mưu cho TP các biện pháp khắc phục.
– Nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản của nhân viên thanh khoản đó chính là tổng hợp báo cáo quyết toán tình hình thanh khoản hoàn thuế hàng năm.
3. Yêu cầu đối với nhân viên thanh khoản:
– Nhân viên thanh khoản cần có trình độ tốt nghiệp Đại học kinh tế hoặc ngành khác nhưng được đào tạo về giao nhận XNK.
– Nhân viên thanh khoản cần am hiểu về lĩnh vực giao nhận XNK, ngoại thương, Chính sách và pháp luật về hải quan, thuế
– Nhân viên thanh khoản cần am hiểu cơ bản về Tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
– Nhân viên thanh khoản cần có năng lực quản trị và xử lý công việc.
– Nhân viên thanh khoản cần có năng lực đàm phán, giao dịch với khách hàng, đối tác.
– Nhân viên thanh khoản cần có khả năng thống kê, phân tích, tổng hợp.
– Nhân viên thanh khoản cần sử dụng thành thạo các phần mềm vi tính: Word, Excel, Internet…
– Nhân viên thanh khoản cần có khả năng ngoại ngữ.
– Nhân viên thanh khoản cần có tố chất: năng động, thẳng thắn, cẩn thận, siêng năng, chịu áp lực và dễ hoà nhập.
4. Tìm hiểu về thanh khoản:
Ta hiểu về thanh khoản như sau:
Thanh khoản thực chất chính là một khái niệm được sử dụng phổ biến trong các ngành nghề có liên quan đến lĩnh vực tài chính. Tính thanh khoản có tên tiếng Anh là Liquidity, hay có nghĩa là tính lỏng, hoặc mức độ lưu động của một sản phẩm hay một loại tài sản bất kỳ có thể mua vào/ bán ra mà không làm ảnh hưởng nhiều đến giá trị thị trường của nó. Hiểu một cácg đơn giản hơn, tính thanh khoản được dùng nhằm mục đích để chỉ khả năng chuyển đổi thành tiền mặt của một sản phẩm hoặc tài sản bất kỳ.
Với cách định nghĩa cụ thể được nêu bên trên, tiền mặt được xem là tài sản có tính thanh khoản cao nhất, bởi tiền mặt sẽ có thể dùng nhằm mục đích để các chủ thể thực hiện việc mua bán, trao đổi hàng hóa hay dịch vụ mà giá trị của nó hầu như không thay đổi. Ngoài ra, có một số loại tài sản như bất động sản, cổ phiếu, máy móc hay các loại tài sản cụ thể khác mang tính thanh khoản thấp hơn bởi vì để cần có thời gian (đôi khi là rất dài) để chuyển đổi các loại tài sản này thành tiền mặt.
Tính thanh khoản là khái niệm thuộc lĩnh vực tài chính. Tính thanh khoản là thuật ngữ được sử dụng để chỉ mức độ lưu động của sản phẩm hay tài sản nào đó được mua vào hay bán ra trong thị trường. Mà đặc biệt giá trị trường của chúng sẽ không ảnh hưởng.
Để có thể hiểu đơn giản hơn, các chủ thể cũng có thể hình dung tính thanh khoản là khả năng chuyển đổi được thành tiền mặt của tài sản hay sản phẩm nào đó.
Tính thanh khoản trên thực tế có ý nghĩa quan trọng. Nếu giá của tài sản ngắn hạn ít bị biến động trên thị trường thì chúng sẽ có tính thanh khoản cao. Đặc biệt, thị trường càng năng động thì tính thanh khoản cũng sẽ càng cao.
5. Ý nghĩa của tính thanh khoản:
Việc các chủ thể thực hiện đánh giá tình hình thanh khoản của một doanh nghiệp mang lại những lợi ích không chỉ đối với các chủ thể là nhà đầu tư, ngân hàng, nhà cung cấp mà còn giúp bản thân doanh nghiệp nắm được tình hình thanh toán và còn giúp các chủ thể có thể từ đó đưa ra hướng quản trị tài chính phù hợp.
– Ý nghĩa của tính thanh khoản đối với nội tại doanh nghiệp cụ thể như sau:
+ Việc các chủ thể đánh giá tình hình thanh khoản của doanh nghiệp có nhiều ý nghĩa đối với tài chính doanh nghiệp đó. Cụ thể như sau:
Việc các chủ thể đánh giá tình hình thanh khoản của doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp biết được tình hình thanh khoản của công ty để đưa ra hướng xử lý đảm bảo tình hình tài chính tốt.
Việc các chủ thể đánh giá tình hình thanh khoản của doanh nghiệp sẽ giúp phát hiện ra các vấn đề tiềm ẩn và giải quyết để nhằm mục đích có thể đảm bảo các khoản vay được thanh toán đúng hạn, giữ vững niềm tin trong mắt các nhà đầu tư và các bên cho vay.
+ Đội ngũ lãnh đạo sẽ đưa ra các phương án quản trị phù hợp giúp tối ưu nguồn tài chính, tăng tính thanh khoản. Điều này nhằm mục đích có thể nâng cao dòng tiền lành mạnh và linh hoạt, để nhằm phát triển khi có cơ hội và tiết kiệm cần thiết khi tình hình trở nên khó khăn.
– Ý nghĩa của tính thanh khoản đối với ngân hàng, các chủ nợ và nhà đầu tư cho doanh nghiệp cụ thể như sau:
Đối với các chủ thể là những ngân hàng, chủ nợ và nhà đầu tư cho doanh nghiệp, việc đánh giá tính thanh khoản của doanh nghiệp đó mang lại các ý nghĩa cụ thể như sau:
+ Việc đánh giá tính thanh khoản của doanh nghiệp giúp đánh giá tình hình hình thanh khoản của một doanh nghiệp sẽ giúp các bên đầu tư, cho vay nhận biết được rủi ro thanh khoản của doanh nghiệp và cân nhắc có nên đầu tư, cho vay không.
+ Trong trường hợp một doanh nghiệp có khoản nợ với ngân hàng, buộc phải thanh lý tài sản để nhằm mục đích từ đó có thể đáp ứng khả năng chi trả. Khi đó, ngân hàng sẽ đóng vai trò quan trọng giúp các doanh nghiệp bằng cách cho doanh nghiệp vay tiền thông qua việc giữ tài sản đó làm thế chấp.
+ Các chủ thể là những nhà đầu tư sẽ sử dụng các chỉ số thanh khoản của doanh nghiệp để nhằm mục đích có thể quyết định có nên đầu tư hay không.