Nguyên công là đặc trưng cơ bản được thể hiện đối với quy trình công nghệ. Gắn với các ứng dụng hiệu quả, mang đến năng suất và giá trị. Việc tham gia chính trong quy trình công nghệ giúp mang đến chất lượng, tiếp cận đồng bộ, hiệu quả cao của sản xuất, đảm bảo chất lượng sản xuất công nghiệp.
Mục lục bài viết
1. Nguyên công là gì?
Nguyên công ảnh hưởng đến tính chính xác và năng suất của quá trình sản xuất, gia công kết cấu thép. Với chất lượng đảm bảo trong quy trình thực hiện. Cũng như hướng đến mục đích tiếp cận sản phẩm gia công chất lượng hơn. Đặc biệt là khi các sản phẩm công nghiệp này ứng dụng trong rất nhiều ngành nghề khác nhau. Và tiêu chuẩn chất lượng rất được đề cao.
Nguyên công là một phần trọn vẹn của qui trình công nghệ. Thực hiện là một trong các thành phần chính. Quy trình giúp ta tiếp cận với các bước, tính chuyên nghiệp và chuẩn hóa trong máy móc. Để gia công một hay một số chi tiết đồng thời tại một địa điểm làm việc. Và mang đến chất lượng sản phẩm với các tiêu chuẩn đã xác định trước. Do một hay một nhóm công nhân thực hiện trên máy móc hiện đại.
Các đặc điểm thể hiện:
Do vậy, nguyên công cũng là đơn vị cơ sở để tính toán chi phí sản xuất. Với các hiệu quả sử dụng nguồn vốn, năng suất, quy mô hay chất lượng mang đến của máy móc. Từ đó phản ánh với ý nghĩa xác định cho giá thành của sản phẩm.
Nguyên công thực hiện trong một phần của quy trình. Bắt đầu từ thời điểm gá chi tiết lên máy, toàn bộ việc gia công tiếp theo và tháo chi tiết ra khỏi máy. Tiến hành với một giai đoạn nhất định được thực hiện. Qua đó thấy được các ý nghĩa đối với hoạt động này trong gia công và các công việc liên quan.
Nguyên công là yếu tố cơ bản khi nghiên cứu, lập kế hoạch và tính toán giá thành. Từ đó tiếp cận đối với hoạt động sản xuất đảm bảo trong nguồn vốn và các tiềm năng khác. Gắn với qui trình công nghệ, gia công chi tiết hoặc lắp ráp máy. Thực hiện trong quy trình công nghệ của công việc gia công cơ khí. Một nguyên công có thể qua một hoặc nhiều lần gá. Từ đó mang đến chất lượng đảm bảo cuối cùng để thực hiện các phần tiếp theo trong quy trình.
2. Các đặc trưng, bộ phận của nguyên công:
– Ở đây, nguyên công được đặc trưng bởi 3 điều kiện cơ bản. Mang đến tính chất, đặc điểm của hoạt động. Đó là: Hoàn thành, tính liên tục trên đối tượng sản xuất và vị trí làm việc. Thực hiện trong chức năng gia công của các chi tiết. Từ đó tiến hành trong công suất cũng như điều kiện làm việc liên tục của máy móc. Các hoạt động tiến hành xung quanh giai đoạn gia công.
Trong quá trình thực hiện quy trình công nghệ. Nếu chúng ta thay đổi 1 trong 3 điều kiện trên thì ta đã chuyển sang một nguyên công khác. Và bản chất đối với gia công cơ khí, việc thực hiện các nguyên công khác nhau cũng hình thành sản phẩm với thông số phản ánh khác nhau.
– Nguyên công bao gồm các phần: gá, vị trí, bước, đường chuyển dao, động tác. Cùng nhau mang đến các chức năng, hoạt động thực hiện trong quy trình công nghệ. Tiến hành một cách liên tục, các phần thay thế nhau khi các hiệu quả của phần trước đã được đảm bảo.
3. Ý nghĩa kinh tế, kỹ thuật của nguyên công:
– Ý nghĩa kỹ thuật của nguyên công:
Mỗi một phương pháp cắt gọt có một khả năng công nghệ nhất định. Gắn với các điều chỉnh các thông số máy móc và hoạt động điều khiển của con người. Từ đó mang đến các tính chất, tiêu chuẩn kỹ thuật khác nhau được đảm bảo.
Trong hoạt động kỹ thuật, máy móc với chất lượng, tiêu chuẩn đảm bảo là vô cùng quan trọng. Bởi các sản phẩm đó được sử dụng trong thiết bị, bộ phận khi chế tạo các thiết bị máy móc khác. Đảm bảo khả năng về tạo hình bề mặt cũng như chất lượng đạt được.
Vì vậy, xuất phát từ yêu cầu kỹ thuật và dạng bề mặt là hay yếu tố quan trọng. Cần tạo hình vừa với các mục đích sử dụng thực tế. Thể hiện trên các thông số kỹ thuật cần thực hiện trên chi tiết. Mà ta phải chọn phương pháp gia công tương ứng, hay nói cách khác chọn nguyên công phù hợp.
Hoạt động này đến từ trình độ kỹ thuật, có tay nghề của các kỹ thuật viên. Đồng thời phản ánh với hoạt động tổ chức trong vốn, các trang thiết bị và quy trình công nghệ. Để có thể điều chỉnh phù hợp, mang đến chất lượng đảm bảo trong ngành công nghiệp gia công cơ khí.
– Ý nghĩa kinh tế của nguyên công:
Nguyên công được lựa chọn tiến hành trên các nhu cầu thực tế của sản phẩm. Khi thực hiện công việc, tùy thuộc mức độ phức tạp của hình dạng bề mặt cần làm. Tùy thuộc số lượng chi tiết cần gia công. Cũng như độ chính xác, chất lượng bề mặt yêu cầu. Tức là căn cứ trên các đòi hỏi về kỹ thuật, chất lượng chi tiết. Mà ta thực hiện điều chỉnh phân tán hoặc tập trung nguyên công. Nhằm mục đích đảm bảo sự cân bằng cho nhịp sản xuất, đạt hiệu quả kinh tế nhất.
Cũng như với các phân tích trên, nguyên công mang đến hiệu quả phản ánh giá trị. Có thể cân đối, điều chỉnh đối với nguồn nguyên liệu đầu vào, nguồn vốn. Và trở thành một điều kiện có thể được cân đối để tính toán giá trị sản phẩm. Từ đó tham gia trong xác định giá thành đối với sản phẩm.
4. Tìm hiểu nguyên công trong gia công cơ khí:
Quy trình công nghệ:
Qui trình công nghệ gia công cơ khí tiếp cận với ngành công nghiệp cơ khí. Là một phần của quá trình sản xuất trực tiếp, tạo ra các chi tiết, bộ phận bằng các nguyên liệu đầu vào. Thông qua hoạt động làm việc của các kỹ thuật viên, các máy móc và điều khiển từ xa. Làm thay đổi hình dạng, kích thước, tính chất của phôi gia công thành sản phẩm cuối cùng. Được thực hiện theo một trình tự xác định gọi là quy trình.
Qui trình công nghệ bao gồm nhiều nguyên công. Cũng như gắn với các thành phần được thực hiện nối tiếp nhau liên tục. Quá trình làm việc này mang đến trình tự thực hiện các công đoạn được gọi là quy trình.
Quy trình công nghệ là một phần của quá trình sản xuất. Gắn với đặc trưng của ngành công nghiệp cơ khí. Nhằm trực tiếp làm thay đổi trạng thái của đối tượng sản xuất là nguồn nguyên liệu đầu vào. Tiến hành theo một thứ tự chặt chẽ, bằng một công nghệ nhất định. Mang đến hiệu quả được phản ánh trên chất lượng, các thông số kỹ thuật của sản phẩm.
Nguyên công trong gia công cơ khí:
Nguyên công là 1 trong 5 thành phần chính của quy trình công nghệ. Mang đến các công đoạn thực hiện khác nhau một cách liên tục, lần lượt. Mang đến đặc trưng của quy trình thực hiện gia công cơ khí. Bao gồm:
– Tính cố định: Xác định với ý nghĩa là nơi làm việc không đổi. Vẫn thực hiện với các điều kiện máy móc tại nguyên vị trí đó để tiến hành các tác động khác nhau. Tại vị trí đó có đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ, và sự tham gia của kỹ thuật viên. Nếu sản phẩm chuyển sang chỗ khác nghĩa là chuyển sang nguyên công khác. Nó mang đến ý nghĩa không cố định trong thực hiện, và tiến hành với quy trình mới. Cho dù trên bản chất, công việc gia công có giống nhau.
– Tính liên tục: Nghĩa là công việc được thực hiện liên tục trong quy trình. Và việc gia công được tiến hành liên tiếp với các tác động lên phôi gia công. Không bị gián đoạn bởi công việc khác hay thời gian chờ.
– Bước: Là một phần của nguyên công, thể hiện với các bước được thực hiện. Để qua đó, trực tiếp làm thay đổi trạng thái kỹ thuật của sản phẩm bằng phôi nguyên công ban đầu. Thông qua một hay tập hợp dụng cụ với chế độ làm việc không đổi. Và các tác động cần thiết khi phôi đang ở các giai đoạn nhất định để hình thành nên sản phẩm. Khi thay đổi dụng cụ, thay đổi bề mặt, thay đổi chế độ,… ta đã chuyển sang một bước mới. Và tiến hành với các tác động phù hợp để tạo ra sản phẩm cuối cùng cho bước đó.
– Động tác: Là một phần của nguyên công, với tính chất tác động, làm việc. Nó tập hợp các hoạt động, thao tác của công nhân bên trong nơi làm việc. Gắn với các bước để thực hiện một nhiệm vụ nhất định được giao. Tùy vào trạng thái phôi để chuyển sang các thao tác khác. Đôi khi là sự phối hợp nhịp nhàng của các thao tác một cách đồng thời. Đây là yếu tố cơ bản để định mức thời gian và tăng năng suất.
Từ bản vẽ kỹ thuật, là hình ảnh sản phẩm cần gia công. Dựa trên quy trình công nghệ xây dựng cho sản phẩm đó để xác định các công việc thực hiện trong. Bước tiếp theo là tổ chức triển khai chế tạo và hoàn thiện chi tiết. Gắn với hoạt động của máy móc, nguyên liệu đầu vào, các công nhân thực hiện chế tạo cơ khí. Để mang đến sản phẩm cuối cùng. Cuối cùng là kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm. Dựa trên các tiêu chí hình thức, cũng như các thông số kỹ thuật theo yêu cầu.
Ví dụ:
Với phôi ban đầu được cung cấp. Quy trình công nghệ gia công cơ khí nhằm tạo ra hình dáng, kích thước, độ bóng, độ chính xác của chi tiết. Gắn với các điều kiện sản phẩm cần chế tạo. Hướng đến các mục đích sử dụng chi tiết, sản phẩm đó trên thực tế.