Mục lục bài viết
1. Ngành trồng bông và một số cây công nghiệp có khả năng phát triển ở Trung Á nếu?
A. Phát triển thủy lợi.
B. Phát triển công nghiệp chế biến.
C. Tăng khả năng xuất khẩu.
D. Đào tạo nhân công lành nghề.
Đáp án: A
Lời giải chi tiết: Trung Á có khí hậu khô hạn, nếu giải quyết được vấn đề nước tưới thì có thể phát triển trồng bông và một số cây công nghiệp khác.
2. Đặc điểm tự nhiên khu vực Trung Á:
– Trung Á là khu vực duy nhất của châu Á không tiếp giáp với đại dương. Diện tích khu vực rộng hơn 4 triệu km2.
– Địa hình: thấp dần từ đông sang tây, phía đông là miền núi cao Pa-mia Thiên Sơn và An-tai; phía tây là các cao nguyên và đồng bằng kéo dài tới hồ Ca-xpi; ở trung tâm là hồ A-ran.
– Tài nguyên: Trung Á có nhiều khoáng sản: dầu mỏ, than đá, sắt và nhiều kim loại màu khác.
– Khí hậu: Trung Á có khí hậu ôn đới lục địa. Lượng mưa rất thấp, chỉ vào khoảng 300 – 400 mm/năm. Nơi mưa nhiều nhất không quá 600 mm/năm.
– Sông ngòi: Hai con sông lớn nhất của khu vực là Xưa Đa-ri-a và A-mu Đa-ri-a đều đổ vào hồ A-ran.
– Cảnh quan tự nhiên chủ yếu là thảo nguyên, bán hoang mạc và hoang mạc.
– Địa hình chia cắt phức tạp:
+ Phía đông là miền núi cao Pa-mia; Thiên Sơn và An-tai.
+ Phía tây là các cao nguyên và đồng bằng kéo dài từ hồ Ca-xpi
+ Ở trung tâm là hồ A-ran.
– Khoáng sản chính: Dầu mỏ, than đá, kim loại màu.
3. Bài tập vận dụng có đáp án:
Câu 1: Đặc điểm nổi bật về xã hội của khu vực Trung Á là?
A. Đa dân tộc, thưa dân và tỉ lệ dân theo đạo Hồi cao.
B. Trình độ dân trí thấp, bùng nổ dân số và nghèo đói.
C. Nhiều hủ tục lạc hậu, đô thị hóa tự phát và đói nghèo.
D. Đói nghèo, di dân tự phát.
Đáp án: Đặc điểm xã hội nổi bật của khu vực Trung Á là: đa sắc tộc, mật độ dân số thấp, đa số dân cư theo đạo Hồi (trừ Mông Cổ).
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2: Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Trung Á là?
A. Nóng ẩm.
B. Lạnh ẩm.
C. Khô hạn.
D. Ẩm ướt.
Đáp án: Khu vực Trung Á có khí hậu khô hạn.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3: Ngành trồng bông và một số cây công nghiệp có khả năng phát triển ở Trung Á nếu
A. Phát triển thủy lợi.
B. Phát triển công nghiệp chế biến.
C. Tăng khả năng xuất khẩu.
D. Đào tạo nhân công lành nghề.
Đáp án: Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Trung Á có khí hậu khô hạn, nếu giải quyết được vấn đề nước tưới thì có thể phát triển trồng bông và một số cây công nghiệp khác.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4. Vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong việc phát triển ngành trồng trọt ở khu vực Trung Á là
A. Nguồn lao động
B. Bảo vệ rừng
C. Giống cây trồng
D. Giải quyết nước tưới
Đáp án: D
Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khu vực Trung Á?
A. Giàu tài nguyên thiên nhiên nhất là dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, tiềm năng thủy điện, sắt, đồng.
B. Điều kiện tự nhiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhất là chăn thả gia súc
C. Đa dân tộc, có mật độ dân số thấp, tỉ lệ dân theo đạo hồi cao (trừ Mông Cổ).
D. Từng có “con đường tơ lụa” đi qua nên tiếp thu được nhiều giá trị văn hóa của cả phương Đông và phương Tây.
Đáp án: B
Câu 6. Trong số các quốc gia sau đây, quốc gia không thuộc khu vực Trung Á là
A. Áp-ga-ni-xtan.
B. Ca-dắc-xtan.
C. Tát-ghi-ki-xtan.
D. U-dơ-bê-ki-xtan.
Đáp án: A
Câu 7. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khu vực Trung Á?
A. Giàu tài nguyên thiên nhiên nhất là dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, tiềm năng thủy điện, sắt, đồng.
B. Điều kiện tự nhiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhất là chăn thả gia súc.
C. Đa dân tộc, có mật độ dân số thấp, tỉ lệ dân theo đạo hồi cao (trừ Mông Cổ).
D. Từng có “con đường tơ lụa” đi qua nên tiếp thu được nhiều giá trị văn hóa của cả phương Đông và phương Tây. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Đáp án: B
Câu 8. Khu vực Trung Á được thừa hưởng nhiều giá trị văn hóa của cả phương Đông và phương Tây nhờ
A. nằm ở vị trí tiếp giáp giữa châu Á và châu Âu.
B. đã từng bị người Trung Hoa và các đế quốc tư bản chiếm đóng.
C. nằm trên “ con đường tơ lụa” của thế giới trước đây.
D. có hai tôn giáo lớn của thế giới là Thiên chúa giáo và Hồi giáo.
Đáp án: C
Câu 9. Khu vực, châu lục nào dưới đây giàu khoáng sản, khí hậu thích hợp cho cây bông. Có nhiều thảo nguyên để chăn thả gia súc?
A. Châu Phi.
B. Mĩ la tinh.
C. Tây Nam Á.
D. Trung Á.
Đáp án: D
Câu 10. Loại cây trồng có thể phát triển tốt ở vùng Trung Á là:
A. lúa mì.
B. bông.
C.lúa gạo.
D. cao lương
Đáp án: B
Câu 11. Vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong việc phát triển ngành trồng trọt ở khu vực Trung Á là
A. Nguồn lao động
B. Bảo vệ rừng
C. Giống cây trồng
D. Giải quyết nước tưới
Đáp án: D
Câu 12. Điểm giống nhau về mặt xã hội của khu vực Tây Nam Á và Trung Á là
A. Đông dân và gia tăng dân số cao
B. Xung độ sắc tộc, tôn giáo và khủng bố
C. Phần lớn dân cư theo đạo Ki-tô
D. Phần lớn dân số sống theo đạo Ki-tô
Đáp án: B
Câu 13. Tình trạng đói nghèo ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á chủ yếu là do
A. Thiếu hụt nguồn lao động
B. Chiến tranh, xung đột tôn giáo
C. Sự khắc nghiệt của tự nhiên
D. Thiên tai xảy tai thường xuyên
Đáp án: B
Câu 14. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Tây Nam Á là khu vực có lượng dầu mỏ khai thác nhiều nhất thế giới
B. Trung Á là khu vực có lượng dầu thô khai thác đứng thứ hai thế giới
C. Tây Âu là khu vực có lượng dầu thô tiêu dùng nhiều nhất thế giới
D. Nga là nước có lượng dầu thô tiêu dùng ít nhất
Đáp án: A
Giải thích : Qua biểu đồ, rút ra nhận xét:
– Tây Nam Á là khu vực có lượng dầu mỏ khai thác nhiều nhất thế giới, tiếp đến là Bắc Mỹ, Nga,… và Đông Âu là khu vực có lượng dầu mỏ khai thác ít nhất thế giới.
– Bắc Mĩ là khu vực có lượng dầu thô tiêu thụ lớn nhất thế giới, tiếp đến là Đông Á, Tây Âu, Tây Nam Á,…
Câu 15. Lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của khu vực nào nhiều nhất?
A. Tây Nam Á.
B. Trung Á
C. Tây Âu
D. Đông Á
Đáp án: A
Giải thích : Lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của khu vực Tây Nam Á là 20,5 triệu thùng/ngày; Nga là 7/9 triệu thùng/ngày; Trung Á là 1,4 triệu thùng/ngày. Còn các khu vực khác lượng dầu thô khai thác không đủ để tiêu dùng mà còn phải nhập khẩu từ các nước khác
Câu 16. Điểm tương đồng về kinh tế – xã hội giữa các nước Trung Á và Tây Nam Á là?
A. Chịu ảnh hưởng sâu, rộng của đạo Hồi.
B. Bùng nổ dân số và nghèo đói.
C. Thu nhập bình quân đầu người cao.
D. Có thế mạnh về sản xuất nông, lâm, hải sản.
Đáp án A
Khu vực Tây Nam Á và Trung Á đều chịu ảnh hưởng sâu rộng của Hồi giáo:
– Ở Tây Nam Á, Đạo Hồi có ảnh hưởng sâu rộng, nhưng hiện nay bị chia rẽ bởi nhiều giáo phái khác nhau. Những phần tử cực đoan của các tôn giáo, giáo phái gây ra sự mất ổn định trong khu vực.
– Khu vực Trung Á có tỉ lệ dân theo đạo Hồi cao (trừ Mông Cổ)
THAM KHẢO THÊM: