Skip to content

 

Home

Trang thông tin tổng hợp hàng đầu Việt Nam

  • Trang chủ
  • Giáo dục
  • Kinh tế tài chính
  • Cuộc sống
  • Sức khỏe
  • Đảng đoàn
  • Văn hóa tâm linh
  • Công nghệ
  • Du lịch
  • Biểu mẫu
  • Danh bạ
  • Liên hệ

Home

Trang thông tin tổng hợp hàng đầu Việt Nam

Đóng thanh tìm kiếm

Trang chủ Kinh tế tài chính

Năng lực sư phạm của nhà quản lí trong doanh nghiệp là gì? Vai trò

  • 25/11/202425/11/2024
  • bởi ngochong
  • ngochong
    25/11/2024
    Theo dõi Bạn Cần Biết trên Google News

    Năng lực sư phạm cần thiết ở đội ngũ quản lý trong doanh nghiệp. Với các ý nghĩa được phản trong sư phạm. Năng lực sư phạm được trau dồi thông qua quá trình đào tạo cho đội ngũ lãnh đạo. Và nó được phản ánh trong quá trình quản lý mang đến hiệu quả. Vậy năng lực sư phạm của nhà quản lí trong doanh nghiệp là gì? Vai trò?

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Năng lực sư phạm của nhà quản lí trong doanh nghiệp là gì?
      • 2 2. Mối quan hệ giữa năng lực sư phạm và năng lực quản lý:
      • 3 3. Đặc điểm của năng lực sư phạm:
      • 4 4. Vai trò của năng lực sư phạm:



      1. Năng lực sư phạm của nhà quản lí trong doanh nghiệp là gì?

      Khái niệm.

      Năng lực sư phạm là hệ thống các đặc điểm tâm lí cá nhân của người thực hiện công tác quản lý. Đảm bảo ảnh hưởng giáo dục có hiệu quả đối với mọi thành viên cũng như đối với tập thể. Mang đến các kinh nghiệm sư phạm và kỹ năng sư phạm tác động lên chủ thể. Cái khó trong năng lực sư phạm phải đảm bảo thực hiện hiệu quả cho từng cá nhân trong tập thể. Khi người quản lý nắm bắt và tác động hiệu quả trên từng người. Nó phản ánh cả các kỹ năng cứng và kỹ năng mềm.

      Năng lực sư phạm phản ánh các hoạt động tác động trên nền tảng giáo dục. Mục đích của giáo dục là nhằm hình thành, củng cố và phát triển ở mỗi cá nhân những đặc điểm tâm lí, đạo đức cần thiết có lợi cho toàn xã hội. Phục vụ các nhu cầu đảm bảo trong nội quy doanh nghiệp hay hoạt động vì mục đích phát triển kinh doanh. Với các cá nhân có đóng góp chung cho thành công và kết quả của tập thể. Người quản lý phải giữ vai trò tác động hay làm gương cho các nhân viên thuộc quyền quản lý của mình.

      2. Mối quan hệ giữa năng lực sư phạm và năng lực quản lý:

      Năng lực sư phạm có điểm khác biệt với năng lực lãnh đạo. Thể hiện các yếu tố quyền lực, tuy nhiên phải truyền dạy kinh nghiệm, kỹ năng, điều chỉnh thái độ người lao động. Thông qua các kỹ năng sư phạm trong giáo dục và đào tạo người lao động theo mục đích hoạt động trong doanh nghiệp. Năng lực sư phạm và năng lực tổ chức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung và hỗ trợ cho nhau. Để phản ánh tốt năng lực sư phạm, cách thức tổ chức hay sắp xếp phải sáng tạo, linh hoạt. Với các đào tạo quan trọng trong nâng cao năng lực, thái độ, kỹ năng và tinh thần tập thể.

      Một nhà sư phạm không thể thực hiện tốt chức năng giáo dục nếu không biết cách tổ chức, quản lí mọi thành viên. Bởi các yêu cầu trong sư phạm phải mang đến các thay đổi tích cực đến các thành viên. Phản ánh bộ mặt tiến bộ trong tập thể. Các thay đổi nhỏ góp phần làm nên hiệu quả cho mục đích quản lý đồng bộ. Từ đó thống nhất trong các hoạt động sản xuất hay kinh doanh. Đưa đến các lý tưởng và quyết tâm chung trong phát triển doanh nghiệp,.

      Cũng như nhà quản lí không thể tiến hành công tác tổ chức có hiệu quả nếu không có năng lực sư phạm để giáo dục, động viên quần chúng và mỗi cá nhân trong tập thể. Các tác động được thể hiện trong sư phạm hướng đến yêu cầu chung đối với nhà quản lý. Đưa đến hiệu quả của quản lý.

      Năng lực sư phạm phản ánh nội dung trong quản lý.

      Không giống với các năng lực trong lãnh đạo hay quản trị. Năng lực sư phạm mang đến các phản ánh trong khả năng và kỹ năng nhiều hơn. Với hoạt động quản lý đòi hỏi các nhìn nhận và đánh giá trong tổng thể. Cũng như các nhận định trong năng lực và thái độ của từng nhân viên. Từ đó tiến hành điều chỉnh mang đến các hiệu quả quản lý. Đưa đến các hài lòng chung trong hoạt động tập thể. Hướng các đối tượng lao động thực hiện các chức năng và nhiệm vụ nghiêm túc, hiệu quả.

      Năng lực sư phạm hướng đến đối tượng điều chỉnh là các nhân viên trong tập thể. Mang đến các thay đổi trong cả năng lực và tư duy của họ. Khi đó, các hoạt động sản xuất hay kinh doanh được thúc đẩy hiệu quả, đồng bộ. Tập thể có sự tương tác và hỗ trợ lẫn nhau vì mục tiêu chung của doanh nghiệp. Như vậy quản lý được phản ánh trên hiệu quả của từng thành viên trong tập thể. Cũng như xây dựng các hiệu quả hoạt động tập thể. Nhà quản lý phải có năng lực về mặt trình độ đào tạo, các kinh nghiệm quản lý và cả kỹ năng mềm. Giúp linh hoạt áp dụng các biện pháp quản lý hướng đến tư duy tích cực, hiệu quả.

      3. Đặc điểm của năng lực sư phạm:

      Đặc điểm cơ bản của năng lực sư phạm là sự quan sát đặc biệt tinh tế. Với đối tượng quản lý là tất cả các mặt phản ánh trong hoạt động của cá nhân. Có thể tác động trực tiếp hay gián tiếp đến quá trình hoạt động trong doanh nghiệp. Và cả các mối quan hệ cũng nhu tư duy phấn đấu và đoàn kết của cả tập thể. Từ các tác động tinh thần đến các thay đổi trong tư duy, kinh nghiệm. Từ đó nhà sư phạm hiểu được những mặt mạnh, mặt yếu của mỗi cá nhân. Cũng như những khó khăn mà mỗi người đang gặp phải. Đưa đến các tác động hay điều chỉnh, phương hướng tháo gỡ.

      Cũng có thể phản ánh hiệu quả quản lý khi phát hiện năng lực cá nhân ở mỗi người… Nhằm tiếp cận, gây tác động ảnh hưởng đến họ. Cũng như có các động viên, khích lệ và khen thưởng kịp thời. Hướng họ vào những mục tiêu chung của tập thể. Trong đó các kỹ năng sư phạm của người quản lý cũng có ý nghĩa rất lớn trong phản ánh kết quả. Với một nhà lãnh đạo khéo léo, tâm lý sẽ phản ánh năng lực khác nhau trong quản lý và lãnh đạo.

      Mức độ tác động và ảnh hưởng của năng lực sư phạm phụ thuộc nhiều vào uy tín và khả năng thuyết phục của người lãnh đạo. Với các cân đối trong tìm kiếm cách thức và mức độ tác động. Đưa ra sự thuyết phục trong điều chỉnh tập thể. Uy tín cá nhân của người lãnh đạo càng cao thì tác động giáo dục càng lớn. Phản ánh các giá trị đóng góp và sự tâm huyết của họ trong hoạt động doanh nghiệp. Từ đó tạo ra bầu không khí đoàn kết, vui vẻ, phấn chấn trong tập thể.

      4. Vai trò của năng lực sư phạm:

      Các tính chất khác biệt của tập thể lao động cần thiết yếu tố quản lý.

      Bởi tập thể này thường không mang đến các hiệu quả phản ánh cho doanh nghiệp ngay từ ban đầu. Tập thể lao động là một nhóm người không đồng nhất với trình độ hay năng lực. Không được giáo dục, đào tạo đầy đủ toàn diện như nhau. Các tính chất khác biệt phản ánh trên rất nhiều khía cạnh. Có thể tác động trực tiếp hay gián tiếp của họ trong hoạt động doanh nghiệp. Vì vậy ở mỗi người có thể còn những nhược điểm nhất định. Mang đến các ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động chung của tập thể.

      Trong khi doanh nghiệp muốn hoạt động sản xuất hay kinh doanh hiệu quả phải có sự đồng bộ và thống nhất. Từ các đòi hỏi trong thái độ, các thức xác định mục tiêu, các tư tưởng và hành động. Do đó, nhà quản trị phải có năng lực giáo dục, động viên, thuyết phục, tính nguyên tắc, nhất quán… Để hướng đến xây dựng một tập thể thống nhất, vững mạnh theo các chuẩn mực nhất định của xã hội và của doanh nghiệp. Điều chỉnh và tác động đến từng cá nhân vì mục đích chung của tập thể. Tuy nhiên vẫn đảm bảo khai thác được thế mạnh trên các phương diện khác nhau của từng lao động.

      Năng lực sư phạm mang đến giá trị hoạt động hiệu quả.

      Trong thực tế, các nhà lãnh đạo thường chỉ chú ý đến năng lực tổ chức mà ít đầu tư và quan tâm đến năng lực sư phạm. Khi họ chỉ tiến hành các quy định hay yêu cầu người lao động phải đáp ứng. Họ coi đó là nhiệm vụ của các nhà sư phạm. Và các hiệu quả doanh nghiệp có thể đạt được khi người lao động bị chi phối trong các nghĩa vụ bắt buộc thực hiện. Tuy nhiên trong tập thể lao động, các mối quan hệ không diễn ra một cách bình thường. Sự cống hiến hay sẵn sàng vì lợi ích doanh nghiệp không được triển khai tuyệt đối. Do đó mà quản lý không mang đến hiệu quả và phát triển thương hiệu nội bộ.

      Những vi phạm về đạo đức, luật pháp thường xuyên xảy ra ở một số người hay bộ phận nào đó. Mang đến các ảnh hưởng nghiêm trọng cho thương hiệu hay cản trở hoạt động sản xuất, kinh doanh. Điều này gây trở ngại, ách tắc cho quá trình thực hiện kế hoạch chung của tập thể. Cũng như khiến cho các hoạt động dây chuyền bị cản trở. Các kế hoạch có thể gián đoạn hoặc phải điều chỉnh theo phương thức mới. Đòi hỏi nhà lãnh đạo phải phát huy cao độ năng lực sư phạm để lập lại kỉ cương. Từ đó đưa hoạt động của tập thể trở lại bình thường.

      5
      /
      5
      (
      1

      bình chọn

      )
      Gọi luật sư ngay
      Tư vấn luật qua Email
      Đặt lịch hẹn luật sư
      Đặt câu hỏi tại đây
      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      OKRs là gì? Lợi ích, cách xây dựng OKRs cho doanh nghiệp?

      OKRs hay có tên gọi đầy đủ là Objective Key Results là một chiến lược đang được nhiều tổ chức, doanh nghiệp thực hiện với mục đích liên kết chặt chẽ giúp cho hệ thống tổ chức doanh nghiệp có thể hoạt động một cách hiệu quả. Vậy OKRs là gì? Lợi ích, cách xây dựng OKRs cho doanh nghiệp?

      ảnh chủ đề

      Giám đốc vận hành (COO) là gì? Công việc của Giám đốc vận hành?

      Giám đốc vận hành là chức danh được tổ chức trong doanh nghiệp. Với các phối hợp cần thiết của các chủ thể trong hoạt động quản lý. Vận hành là tính chất trong hoạt động cần thiết của doanh nghiệp. Cùng bài viết tìm hiểugGiám đốc vận hành (COO) là gì? Công việc của Giám đốc vận hành?

      ảnh chủ đề

      Giám đốc thông tin (CIO) là gì? Nhiệm vụ và kỹ năng yêu cầu?

      Giám đốc thông tin là một chức danh quản lý trong công ty. Với các tính chất trong mang đến hiệu quả đối với tiếp cận và khai thác nguồn thông tin. Từ đó mang đến các hiệu quả đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cùng bài viết tìm hiểu Giám đốc thông tin (CIO) là gì? Nhiệm vụ và kỹ năng yêu cầu?

      ảnh chủ đề

      Người quản lý doanh nghiệp là gì? Trách nhiệm và vai trò?

      Bất kì một doanh nghiệp nào cũng đều có người lãnh đạo. Lãnh đạo của doanh nghiệp đóng vai trò chính là người quản lý doanh nghiệp. Số lượng người quản lý doanh nghiệp trong một doanh nghiệp phụ thuộc vào độ lớn mạnh của doanh nghiệp. Vậy người quản lý doanh nghiệp là gì? Trách nhiệm và vai trò?

      ảnh chủ đề

      Quản lý tri thức là gì? Sự khác biệt với quản lý tài năng là gì?

      Dù ở thời kỳ nào hay ở bất kỳ một lĩnh vững nào thì người có tri thức và tài năng luôn là yếu tố tạo lên sự thành công và được nhiều cá nhân, tổ chức. Để vận dụng nguồn lực này một cách tốt nhất thì đòi hỏi người phải có những hoạt động quản lý từ người quản lý. Quản lý tri thức là gì? Sự khác biệt với quản lý tài năng là gì?

      ảnh chủ đề

      Quyết định quản lý là gì? Đặc điểm, phân loại quyết định quản lý?

      Việc ra quyết định của nhà quản lý trong tiếp thị là trọng tâm của hầu hết các lĩnh vực trong cuộc sống. Công việc ra quyết định tiếp thị hoặc mang tính mô tả hoặc thực hiện một cách tiếp cận tối ưu hóa, với vai trò của người ra quyết định tiếp thị. Cùng bài viết tìm hiểu quyết định quản lý là gì? Đặc điểm, phân loại quyết định quản lý?

      ảnh chủ đề

      Supervisor là gì? Tất cả các công việc Supervisor phải làm?

      Supervisor dịch ra tiếng việt có nghĩa là người giám sát, đây là cá nhân hoạt động trong rất nhiều các lĩnh vực, ngành nghề, doanh nghiệp khác nhau bởi vai trò của nó là vô cùng quan trọng. Supervisor hoạt động để đảm bảo cho mọi hoạt động hay các sản phẩm, hàng hóa được diễn ra một cách hoàn thiện nhất. Cùng tìm hiểu Supervisor là gì? Tất cả các công việc Supervisor phải làm?

      ảnh chủ đề

      5M là gì? Mô hình quản lý nguồn lực trong doanh nghiệp?

      Các phương pháp 4M, 5M và 6M là các loại mô hình phân tích nguyên nhân và kết quả khác nhau được thực hiện trong các tình huống khác nhau. Mô hình 6M dựa trên nhân lực, máy móc, nguyên vật liệu, phương pháp, tiền bạc và thị trường. Vậy còn 5M là gì? Mô hình quản lý nguồn lực trong doanh nghiệp?

      Xem thêm

      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Thị trường Chứng khoán Mỹ (ASE hoặc AMEX) là gì?
      • Năng suất lao động là gì? Năng suất lao động xã hội là gì?
      • Đầu tư quốc tế là gì? Tính chất và tác động của đầu tư quốc tế?
      • FDA là gì? Tiêu chuẩn FDA là gì? Giấy chứng nhận FDA là gì?
      • Những đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á – SGK Địa lý lớp 8
      • Mặt phẳng nghiêng là gì? Công thức mặt phẳng nghiêng lớp 8?
      • 1 Đô La Hồng Kông bằng bao nhiêu tiền Việt? Đổi tiền HKD ở đâu?
      • 1 Kíp Lào bằng bao nhiêu tiền Việt Nam? Đổi tiền LAK ở đâu?
      • 1 Franc Thụy Sĩ bằng bao nhiêu tiền Việt Nam? Đổi CHF ở đâu?
      • 1 Đô La Canada bằng bao nhiêu tiền Việt? Đổi tiền CAD ở đâu?
      • 1 Krone Đan Mạch bằng bao nhiêu tiền Việt? Đổi tiền DKK ở đâu?
      • 1 Rupee Ấn Độ bằng bao nhiêu tiền Việt? Đổi tiền INR ở đâu?
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Thảo luận về cách hành xử phù hợp khi bị bắt nạt hay nhất
      • Các dạng đề thi THPT quốc gia về Người lái đò sông Đà
      • Theo em, vì sao các vương triều Đại Việt quan tâm đến giáo dục khoa cử?
      • Tả quang cảnh một phiên chợ Tết chọn lọc hay nhất lớp 6
      • Qua bài Nói với con, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì?
      • Nguồn lương thực chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là?
      • Biện pháp có ý nghĩa hàng đầu để bảo vệ đa dạng sinh học của nước ta là?
      • Sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta không có biểu hiện nào dưới đây?
      • Phương thức biểu đạt của bài thơ Khi con tu hú là gì?
      • Đa dạng sinh học: Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 33
      • Đại Việt thời Trần (1226-1400) Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 13
      • Tình trạng đô thị hóa tự phát ở Mĩ La Tinh là do?
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Giáo dục
      • Kinh tế tài chính
      • Cuộc sống
      • Sức khỏe
      • Đảng Đoàn
      • Văn hóa tâm linh
      • Công nghệ
      • Du lịch
      • Biểu mẫu
      • Danh bạ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Giáo dục
      • Kinh tế tài chính
      • Cuộc sống
      • Sức khỏe
      • Đảng Đoàn
      • Văn hóa tâm linh
      • Công nghệ
      • Du lịch
      • Biểu mẫu
      • Danh bạ

      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      OKRs là gì? Lợi ích, cách xây dựng OKRs cho doanh nghiệp?

      OKRs hay có tên gọi đầy đủ là Objective Key Results là một chiến lược đang được nhiều tổ chức, doanh nghiệp thực hiện với mục đích liên kết chặt chẽ giúp cho hệ thống tổ chức doanh nghiệp có thể hoạt động một cách hiệu quả. Vậy OKRs là gì? Lợi ích, cách xây dựng OKRs cho doanh nghiệp?

      ảnh chủ đề

      Giám đốc vận hành (COO) là gì? Công việc của Giám đốc vận hành?

      Giám đốc vận hành là chức danh được tổ chức trong doanh nghiệp. Với các phối hợp cần thiết của các chủ thể trong hoạt động quản lý. Vận hành là tính chất trong hoạt động cần thiết của doanh nghiệp. Cùng bài viết tìm hiểugGiám đốc vận hành (COO) là gì? Công việc của Giám đốc vận hành?

      ảnh chủ đề

      Giám đốc thông tin (CIO) là gì? Nhiệm vụ và kỹ năng yêu cầu?

      Giám đốc thông tin là một chức danh quản lý trong công ty. Với các tính chất trong mang đến hiệu quả đối với tiếp cận và khai thác nguồn thông tin. Từ đó mang đến các hiệu quả đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cùng bài viết tìm hiểu Giám đốc thông tin (CIO) là gì? Nhiệm vụ và kỹ năng yêu cầu?

      ảnh chủ đề

      Người quản lý doanh nghiệp là gì? Trách nhiệm và vai trò?

      Bất kì một doanh nghiệp nào cũng đều có người lãnh đạo. Lãnh đạo của doanh nghiệp đóng vai trò chính là người quản lý doanh nghiệp. Số lượng người quản lý doanh nghiệp trong một doanh nghiệp phụ thuộc vào độ lớn mạnh của doanh nghiệp. Vậy người quản lý doanh nghiệp là gì? Trách nhiệm và vai trò?

      ảnh chủ đề

      Quản lý tri thức là gì? Sự khác biệt với quản lý tài năng là gì?

      Dù ở thời kỳ nào hay ở bất kỳ một lĩnh vững nào thì người có tri thức và tài năng luôn là yếu tố tạo lên sự thành công và được nhiều cá nhân, tổ chức. Để vận dụng nguồn lực này một cách tốt nhất thì đòi hỏi người phải có những hoạt động quản lý từ người quản lý. Quản lý tri thức là gì? Sự khác biệt với quản lý tài năng là gì?

      ảnh chủ đề

      Quyết định quản lý là gì? Đặc điểm, phân loại quyết định quản lý?

      Việc ra quyết định của nhà quản lý trong tiếp thị là trọng tâm của hầu hết các lĩnh vực trong cuộc sống. Công việc ra quyết định tiếp thị hoặc mang tính mô tả hoặc thực hiện một cách tiếp cận tối ưu hóa, với vai trò của người ra quyết định tiếp thị. Cùng bài viết tìm hiểu quyết định quản lý là gì? Đặc điểm, phân loại quyết định quản lý?

      ảnh chủ đề

      Supervisor là gì? Tất cả các công việc Supervisor phải làm?

      Supervisor dịch ra tiếng việt có nghĩa là người giám sát, đây là cá nhân hoạt động trong rất nhiều các lĩnh vực, ngành nghề, doanh nghiệp khác nhau bởi vai trò của nó là vô cùng quan trọng. Supervisor hoạt động để đảm bảo cho mọi hoạt động hay các sản phẩm, hàng hóa được diễn ra một cách hoàn thiện nhất. Cùng tìm hiểu Supervisor là gì? Tất cả các công việc Supervisor phải làm?

      ảnh chủ đề

      5M là gì? Mô hình quản lý nguồn lực trong doanh nghiệp?

      Các phương pháp 4M, 5M và 6M là các loại mô hình phân tích nguyên nhân và kết quả khác nhau được thực hiện trong các tình huống khác nhau. Mô hình 6M dựa trên nhân lực, máy móc, nguyên vật liệu, phương pháp, tiền bạc và thị trường. Vậy còn 5M là gì? Mô hình quản lý nguồn lực trong doanh nghiệp?

      Xem thêm

      Tags:

      Quản lý doanh nghiệp


      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      OKRs là gì? Lợi ích, cách xây dựng OKRs cho doanh nghiệp?

      OKRs hay có tên gọi đầy đủ là Objective Key Results là một chiến lược đang được nhiều tổ chức, doanh nghiệp thực hiện với mục đích liên kết chặt chẽ giúp cho hệ thống tổ chức doanh nghiệp có thể hoạt động một cách hiệu quả. Vậy OKRs là gì? Lợi ích, cách xây dựng OKRs cho doanh nghiệp?

      ảnh chủ đề

      Giám đốc vận hành (COO) là gì? Công việc của Giám đốc vận hành?

      Giám đốc vận hành là chức danh được tổ chức trong doanh nghiệp. Với các phối hợp cần thiết của các chủ thể trong hoạt động quản lý. Vận hành là tính chất trong hoạt động cần thiết của doanh nghiệp. Cùng bài viết tìm hiểugGiám đốc vận hành (COO) là gì? Công việc của Giám đốc vận hành?

      ảnh chủ đề

      Giám đốc thông tin (CIO) là gì? Nhiệm vụ và kỹ năng yêu cầu?

      Giám đốc thông tin là một chức danh quản lý trong công ty. Với các tính chất trong mang đến hiệu quả đối với tiếp cận và khai thác nguồn thông tin. Từ đó mang đến các hiệu quả đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cùng bài viết tìm hiểu Giám đốc thông tin (CIO) là gì? Nhiệm vụ và kỹ năng yêu cầu?

      ảnh chủ đề

      Người quản lý doanh nghiệp là gì? Trách nhiệm và vai trò?

      Bất kì một doanh nghiệp nào cũng đều có người lãnh đạo. Lãnh đạo của doanh nghiệp đóng vai trò chính là người quản lý doanh nghiệp. Số lượng người quản lý doanh nghiệp trong một doanh nghiệp phụ thuộc vào độ lớn mạnh của doanh nghiệp. Vậy người quản lý doanh nghiệp là gì? Trách nhiệm và vai trò?

      ảnh chủ đề

      Quản lý tri thức là gì? Sự khác biệt với quản lý tài năng là gì?

      Dù ở thời kỳ nào hay ở bất kỳ một lĩnh vững nào thì người có tri thức và tài năng luôn là yếu tố tạo lên sự thành công và được nhiều cá nhân, tổ chức. Để vận dụng nguồn lực này một cách tốt nhất thì đòi hỏi người phải có những hoạt động quản lý từ người quản lý. Quản lý tri thức là gì? Sự khác biệt với quản lý tài năng là gì?

      ảnh chủ đề

      Quyết định quản lý là gì? Đặc điểm, phân loại quyết định quản lý?

      Việc ra quyết định của nhà quản lý trong tiếp thị là trọng tâm của hầu hết các lĩnh vực trong cuộc sống. Công việc ra quyết định tiếp thị hoặc mang tính mô tả hoặc thực hiện một cách tiếp cận tối ưu hóa, với vai trò của người ra quyết định tiếp thị. Cùng bài viết tìm hiểu quyết định quản lý là gì? Đặc điểm, phân loại quyết định quản lý?

      ảnh chủ đề

      Supervisor là gì? Tất cả các công việc Supervisor phải làm?

      Supervisor dịch ra tiếng việt có nghĩa là người giám sát, đây là cá nhân hoạt động trong rất nhiều các lĩnh vực, ngành nghề, doanh nghiệp khác nhau bởi vai trò của nó là vô cùng quan trọng. Supervisor hoạt động để đảm bảo cho mọi hoạt động hay các sản phẩm, hàng hóa được diễn ra một cách hoàn thiện nhất. Cùng tìm hiểu Supervisor là gì? Tất cả các công việc Supervisor phải làm?

      ảnh chủ đề

      5M là gì? Mô hình quản lý nguồn lực trong doanh nghiệp?

      Các phương pháp 4M, 5M và 6M là các loại mô hình phân tích nguyên nhân và kết quả khác nhau được thực hiện trong các tình huống khác nhau. Mô hình 6M dựa trên nhân lực, máy móc, nguyên vật liệu, phương pháp, tiền bạc và thị trường. Vậy còn 5M là gì? Mô hình quản lý nguồn lực trong doanh nghiệp?

      Xem thêm

      Tìm kiếm

      Logo

      Hỗ trợ 24/7: 0965336999

      Văn phòng Hà Nội:

      Địa chỉ:  89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

      Văn phòng Miền Trung:

      Địa chỉ:  141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

      Văn phòng Miền Nam:

      Địa chỉ:  227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

      Bản quyền thuộc về Bạn Cần Biết | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Bạn Cần Biết