Skip to content

 

Home

Trang thông tin tổng hợp hàng đầu Việt Nam

  • Trang chủ
  • Giáo dục
  • Kinh tế tài chính
  • Cuộc sống
  • Sức khỏe
  • Đảng đoàn
  • Văn hóa tâm linh
  • Công nghệ
  • Du lịch
  • Biểu mẫu
  • Danh bạ
  • Liên hệ

Home

Trang thông tin tổng hợp hàng đầu Việt Nam

Đóng thanh tìm kiếm

Trang chủ Kinh tế tài chính

Lý thuyết nhị nguyên là gì? Nội dung và các hướng phát triển

  • 26/11/202426/11/2024
  • bởi ngochong
  • ngochong
    26/11/2024
    Theo dõi Bạn Cần Biết trên Google News

    Lý thuyết nhị nguyên là lý thuyết phản ánh các đặc điểm tồn tại của thị trường trong nền kinh tế. Bên cạnh khu vực công nghiệp hiện đại là các khu vực truyền thống. Hai thị trường có thể phản ánh tách biệt nhưng lại tác động lẫn nhau. Vậy lý thuyết nhị nguyên là gì? Nội dung và các hướng phát triển?

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Lý thuyết nhị nguyên là gì?
      • 2 2. Nội dung lý thuyết nhị nguyên:
          • 2.0.1 Tất yếu trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
      • 3 3. Các hướng phát triển lý thuyết nhị nguyên:
        • 3.1 3.1. Khả năng phát triển và tiếp nhận lao động của khu vực công nghiệp hiện đại:
        • 3.2 3.2. Phân tích khả năng di chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị:



      1. Lý thuyết nhị nguyên là gì?

      Lý thuyết nhị nguyên trong tiếng Anh được gọi là Arthur Lewis’ Dualism.

      Lý thuyết này do A. Lewis chủ xướng. Lí thuyết này cho rằng ở các nền kinh tế có hai khu vực kinh tế song song tồn tại:

      – Khu vực truyền thống. Chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và có đặc trưng là rất trì trệ. Cho ra năng suất lao động rất thấp và lao động dư thừa nhiều. Được phản ánh khi các nền nông nghiệp với tính chất lao động phổ thông. Không cần các trình độ, năng lực hay chuyên môn nhất định. Do đó mà các hoạt động tận dụng sức lao động triệt để mà không có những phản ánh khác. Các tiên tiến chỉ được tạo ra khi áp dụng thành tựu của khu vực công nghiệp hiện đại.

      – Khu vực công nghiệp hiện đại. Có đặc trưng năng suất lao động cao và có khả năng tự tích lũy. Với các đặc điểm trong tính phát triển và tính ứng dụng. Làm ra chủ yếu các giá trị phản ánh trong phát triển của nền kinh tế.

      Mặc dù vậy vẫn không thể phủ nhận các mối quan hệ giữa hai khu vực này. Các hoạt động hỗ trợ, thúc đẩy và tạo phương tiện cho tính ổn định bền vững cho nhau. Nhưng trong nội dung lý thuyết, các tư tưởng phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa mới thực sự hiệu quả.

      Lý thuyết cho rằng:

      Lý thuyết này phản ánh nhận định trong các lợi thế của ngành công nghiệp. Cũng như chỉ ra quan điểm hướng đến hoạt động tích cực trong ngành công nghiệp. Và để thúc đẩy sự phát triển, các quốc gia đang phát triển cần phải mở rộng khu vực công nghiệp hiện đại bằng mọi giá. Các khu vực truyền thống chỉ cần tác động và điều chỉnh phù hợp nhu cầu. Đây là các nhận định lý thuyết cho rằng các quốc gia kém phát triển do tập chung quá nhiều vào khu vực truyền thống. Và kết quả là không một nước nào có được nền kinh tế sôi động như mong muốn. Do đó hướng đi chính xác là dồn toàn bộ cho tập chung công nghiệp.

      Các Lý thuyết nhị nguyên đã chỉ ra các giới hạn của việc chỉ tập chung vào một trong hai khu vực. Chỉ cần tập trung vào phát triển công nghiệp mà không quan tâm đến sự phát triển của khu vực nông nghiệp cũng không được. Trong các nhu cầu phát triển, bắt buộc phải tập chung nguồn lực sang các ngành công nghiệp. Tuy nhiên điểm tiến bộ và phù hợp còn được phản ánh nhiều hơn thế. Khu vực nông nghiệp cũng cần được quan tâm thích đáng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

      2. Nội dung lý thuyết nhị nguyên:

      Do lao động dư thừa với đặc điểm của một nền kinh tế nông nghiệp. Trong khi các ngành công nghiệp cần được cung cấp nguồn lực phục vụ hoạt động. Cho nên việc chuyển một phần lao động thặng dư từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp không gây ảnh hưởng gì đến sản lượng nông nghiệp. Các lao động tham gia nông nghiệp là người có kinh nghiệm lâu năm. Do đó việc điều chỉnh và đảm bảo các giá trị cho ngành vẫn được ổn định.

      Bên cạnh đó các ngành nghề hay lĩnh vực công nghiệp cần tiếp xúc và làm việc với công nghệ, kỹ thuật. Nó đòi hỏi các lao động phải được nâng cao trình độ. Từ đó mà các phản ánh năng lực hay kỹ năng của nền kinh tế công nghiệp được phản ánh. Chất lượng lao động và các văn minh được ứng dụng. Bên cạnh các đòi hỏi, họ được nhận các quyền lợi lớn hơn. Do có năng suất lao động cao và tiền công cao hơn nên khu vực công nghiệp thu hút lao động dư thừa từ khu vực nông nghiệp chuyển sang. Các hiệu quả trong tìm kiếm nguồn nhân lực được thực hiện đơn giản.

      Xu hướng chuyển dịch lao động sang các khu vực công nghiệp.

      Do lao động trong khu vực nông nghiệp quá dư thừa và tiền công thấp hơn. Nên khi thuê các nhân công này, giá trị thu nhập của họ không cần quá cao. Các chủ sở hữu có thể trả cho họ các giá trị thấp hơn nhiều so với lượng thực tế họ làm ra cho nền kinh tế. Các ông chủ công nghiệp có thể thuê mướn nhiều nhân công mà không phải tăng thêm tiền công, lợi nhuận của các ông chủ ngành càng tăng. Các chuyển dịch công nghiệp có thể tiến hành đơn giản. Nhưng lợi ích mang đến cho nền kinh tế là rất cao theo lý thuyết đưa ra.

      Để có thể chuyển dịch thành công cơ cấu nền kinh tế. Các giai đoạn phải được thực hiện chắc chắn. Giả định rằng toàn bộ lợi nhuận sẽ được đem tái đầu tư thì nguồn tích lũy để mở rộng sản xuất trong khu vực công nghiệp ngày càng tăng lên. Do đó các khu công nghiệp được mở rộng. Bên cạnh các tiềm năng phát triển và cơ hội được mở ra nhiều hơn. Khi đạt đến những hiệu quả lớn và phản ánh nhiều giá trị cho ngành kinh tế.

      Tất yếu trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

      Sự tăng trưởng của khu vực công nghiệp tự nó sẽ thu hút hút hết lượng lao động dư thừa trong nông nghiệp. Ngoài ra các hoạt động nông nghiệp cũng có thể được tinh gọn. Khi mà các ứng dụng trong ngành công nghiệp được tận dụng. Nó có thể cung cấp các phương tiện hay công cụ hỗ trợ cho nông nghiệp. Và các lao động nông nghiệp được rút xuống mức ổn định. Bởi các thu hút của các xí nghiệp trong ngành công nghiệp mang đến nhiều lợi nhuận hơn. Từ trạng thái nhị nguyên, nền kinh tế sẽ chuyển sang một nền kinh tế công nghiệp phát triển.

      Tuy nhiên các phản ánh chỉ được đáp ứng khi người lao động tìm được những gì họ mong muốn. Và các lao động dư thừa của nông nghiệp có nhu cầu trong tìm kiếm việc làm, tìm kiếm các khả năng mới. Như vậy, khu vực công nghiệp chỉ có thể thu hút lao động nông nghiệp khi có sự dư thừa lao động nông nghiệp và chênh lệch tiền công giữa hai khu vực đủ lớn. Nhưng khi nguồn lao động nông nghiệp dư thừa ngày càng cạn dần thì khả năng duy trì sự chênh lệch về tiền lương này sẽ ngành một khó khăn.

      3. Các hướng phát triển lý thuyết nhị nguyên:

      3.1. Khả năng phát triển và tiếp nhận lao động của khu vực công nghiệp hiện đại:

      Với các khu vực công nghiệp hiện đại, tính chất mới mẻ cùng với các áp dụng hiệu quả công nghệ. Tính ứng dụng cao và sản phẩm phục vụ cho các nhu cầu khác nhau trong cuộc sống. Khu vực này có nhiều khả năng lựa chọn công nghệ sản xuất. Trong đó có công nghệ sử dụng nhiều lao động. Các trình độ chuyên môn hay kỹ năng, kinh nghiệm sẽ được giữ các vai trò quan trọng. Trong khi lao động phổ thông có thể tham gia vào các ngành nghề phù hợp. Nó đều mang đến các giá trị cao và ổn định cho thu nhập của họ.Nên về nguyên tắc có thể thu hút hết lượng lao động dư thừa.

      Công nghiệp được phản ánh trong các ngành nghề đa dạng. Nó hướng đến phục vụ các nhu cầu khác nhau trong đòi hỏi ngày càng cao của con người. Trong đó, có thể tìm kiếm thêm các lợi ích đang được ngành nông nghiệp đáp ứng. Như việc sử dụng sản phẩm nông nghiệp làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Hay mang các ứng dụng công nghệ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

      Khu vực này mang đến các khả năng trong tiếp cận thị trường hội nhập quốc tế. Các nhà đầu tư hay kinh doanh có thể tìm kiếm về nhiều việc làm hơn. Vì vậy mà đòi hỏi nhiều lao động với các đòi hỏi cao hơn. Tuy nhiên, nó luôn được thể hiện là khu vực có khả năng tiếp nhận lượng lớn lao động trong nền kinh tế. Ðến khi đó, việc tiếp tục di chuyển lao động sang công nghiệp sẽ làm giảm sản lượng nông nghiệp. Đồng thời làm cho giá cả nông sản tăng lên. Kéo theo mức tăng tiền công tương ứng trong khu vực công nghiệp. Giá trị thu nhập của người lao động càng nâng lên theo thời gian.

      3.2. Phân tích khả năng di chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị:

      – Một hướng phân tích khác dự trên Lí thuyết nhị nguyên là phân tích khả năng di chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị. Phản ánh các xu hướng chuyển dịch từ khu vực nông nghiệp sang cá khu vực công nghiệp. Và Todaro là một điển hình. Sự dịch chuyển trong nhu cầu tìm kiếm các công việc mới với các nhu cầu cao hơn. Khi mà thu nhập là yếu tố mà người lao động quan tâm và hướng đến. Cùng với các tính chất hiện đại hay đòi hỏi kỹ năng, chuyên môn. Nó giúp người lao động thấy các giá trị họ làm ra là lao động trí tuệ. Giảm bớt sử dụng sức lao động chân tay khi làm việc.

      Quá trình dịch chuyển lao động chỉ diễn ra suôn sẻ khi tổng cung về lao động từ nông nghiệp phù hợp với tổng cầu ở khu vực công nghiệp. Cá chuyển dịch mang đến cơ hội lựa chọn việc làm nhiều hơn. Các nhu cầu đáp ứng ở thành thị cũng đa dạng hơn. Như vậy các yếu tố phản ánh là các lợi thế về vật chất. Khi người lao động muốn tìm kiếm các giá trị lớn hơn. Nó có thể giúp họ đáp ứng các nhu cầu khác, cả về nhu cầu tinh thần.

      5
      /
      5
      (
      1

      bình chọn

      )
      Gọi luật sư ngay
      Tư vấn luật qua Email
      Đặt lịch hẹn luật sư
      Đặt câu hỏi tại đây
      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Lý thuyết về thị hiếu theo thời gian là gì? Nội dung và vai trò của lý thuyết

      Lãi suất đã trở thành một hiện tượng phổ biến trong kinh tế học. Nó thậm chí đã trở thành một trong những chỉ số chính trong kinh tế học. Quan điểm của các lý thuyết về sở thích theo thời gian bị thách thức. Lý thuyết về thị hiếu theo thời gian là gì? Nội dung và vai trò của lý thuyết.

      ảnh chủ đề

      Lý thuyết triển vọng là gì? Ví dụ về lý thuyết triển vọng trong đầu tư

      Lý thuyết triển vọng là lý thuyết xác định đối với lĩnh vực kinh tế học. Với các nội dung phản ánh trong tâm lý hay quyết định của các cá nhân hay nhà đầu tư. Khi có cơ sở để họ tin vào những lợi ích hay tiềm năng triển vọng trong quyết định của mình. Cùng tìm hiểu về lý thuyết triển vọng là gì? Ví dụ về lý thuyết triển vọng trong đầu tư?

      ảnh chủ đề

      Lý thuyết phát triển cân đối là gì? Nội dung và hạn chế của lý thuyết

      Lý thuyết phát triển cân đối là lý thuyết được đặt ra bởi các nhà kinh tế trong những năm đầu thế kỷ 20. Theo đó trong hoạt động kinh tế được các quốc gia thực hiện, cần đảm bảo cho các ngành nghề phát triển cân đối. Vậy lý thuyết phát triển cân đối là gì? Nội dung và hạn chế của lý thuyết?

      ảnh chủ đề

      Lý thuyết phát triển theo mô hình đàn nhạn bay là gì? Nội dung

      Lý thuyết phát triển theo mô hình đàn nhạn bay là lý thuyết được đưa ra trong hoạt động kinh tế. Hướng đến các nhu cầu và định hướng trong các phát triển. Đặc biệt khi xây dựng chiến lược cho các nước kém phát triển và đang phát triển thực hiện. Vậy lý thuyết phát triển theo mô hình đàn nhạn bay là gì? Nội dung?

      ảnh chủ đề

      Lý thuyết phát triển không cân đối là gì? Nội dung và sự phát triển?

      Lý thuyết phát triển không cân đối là lý thuyết nhận được nhiều sự đồng tình của các nhà kinh tế. Trong đó phản ánh sự đồn tình cho các phát triển không cân đối. Không nhất thiết duy trì cơ cấu cân đối liên ngành đối với mọi quốc gia. Vậy lý thuyết phát triển không cân đối là gì? Nội dung và sự phát triển?

      ảnh chủ đề

      Lý thuyết hữu dụng kì vọng là gì? Nội dung lí thuyết hữu dụng kì vọng

      Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng là lý thuyết ra đời có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong hầu hết các lĩnh vực. Đây là lý thuyết được John Von Neumann và Oskar Morgenstern đưa ra để biểu thị về hành vi cụ thể của con người khi đối mặt với sự không chắc chắn. Vậy lý thuyết hữu dụng kì vọng là gì? Nội dung lí thuyết hữu dụng kì vọng?

      ảnh chủ đề

      Lý thuyết chủ quan của giá trị là gì? Nội dung, đặc điểm và ứng dụng

      Lý thuyết chủ quan của giá trị có thể nói là một loại lý thuyết rất thu hút đối với nền kinh tế, bởi lý thuyết này đưa ra những quan điểm để chứng minh rằng giá trị của vật không phải là vốn có mà giá trị của vật sẽ tùy vào con người tạo ra theo nhu cầu. Vậy lý thuyết chủ quan của giá trị là gì? Nội dung, đặc điểm và ứng dụng?

      ảnh chủ đề

      Lý thuyết trật tự phân hạng là gì? Nội dung và bản chất của lý thuyết?

      Lý thuyết trật tự phân hạng bắt nguồn từ khái niệm thông tin bất đối xứng. Vậy quy định về lý thuyết trật tự phân hạng là gì? Nội dung và bản chất của lý thuyết như thế nào?

      ảnh chủ đề

      Lý thuyết tìm kiếm là gì? Lý thuyết tìm kiếm và thời gian tìm kiếm tối ưu

      Lý thuyết tìm kiếm đã có ảnh hưởng trong lĩnh vực kinh tế. Các nhà kinh tế vĩ mô đã sử dụng lý thuyết này để giải thích những hiệu quả nhất định trên thị trường như việc làm. Vậy lý thuyết tìm kiếm là gì? Lý thuyết tìm kiếm và thời gian tìm kiếm tối ưu như thế nào?

      Xem thêm

      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Thị trường Chứng khoán Mỹ (ASE hoặc AMEX) là gì?
      • Năng suất lao động là gì? Năng suất lao động xã hội là gì?
      • Đầu tư quốc tế là gì? Tính chất và tác động của đầu tư quốc tế?
      • FDA là gì? Tiêu chuẩn FDA là gì? Giấy chứng nhận FDA là gì?
      • Những đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á – SGK Địa lý lớp 8
      • Mặt phẳng nghiêng là gì? Công thức mặt phẳng nghiêng lớp 8?
      • 1 Đô La Hồng Kông bằng bao nhiêu tiền Việt? Đổi tiền HKD ở đâu?
      • 1 Kíp Lào bằng bao nhiêu tiền Việt Nam? Đổi tiền LAK ở đâu?
      • 1 Franc Thụy Sĩ bằng bao nhiêu tiền Việt Nam? Đổi CHF ở đâu?
      • 1 Đô La Canada bằng bao nhiêu tiền Việt? Đổi tiền CAD ở đâu?
      • 1 Krone Đan Mạch bằng bao nhiêu tiền Việt? Đổi tiền DKK ở đâu?
      • 1 Rupee Ấn Độ bằng bao nhiêu tiền Việt? Đổi tiền INR ở đâu?
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Thảo luận về cách hành xử phù hợp khi bị bắt nạt hay nhất
      • Các dạng đề thi THPT quốc gia về Người lái đò sông Đà
      • Theo em, vì sao các vương triều Đại Việt quan tâm đến giáo dục khoa cử?
      • Tả quang cảnh một phiên chợ Tết chọn lọc hay nhất lớp 6
      • Qua bài Nói với con, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì?
      • Nguồn lương thực chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là?
      • Biện pháp có ý nghĩa hàng đầu để bảo vệ đa dạng sinh học của nước ta là?
      • Sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta không có biểu hiện nào dưới đây?
      • Phương thức biểu đạt của bài thơ Khi con tu hú là gì?
      • Đa dạng sinh học: Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 33
      • Đại Việt thời Trần (1226-1400) Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 13
      • Tình trạng đô thị hóa tự phát ở Mĩ La Tinh là do?
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Giáo dục
      • Kinh tế tài chính
      • Cuộc sống
      • Sức khỏe
      • Đảng Đoàn
      • Văn hóa tâm linh
      • Công nghệ
      • Du lịch
      • Biểu mẫu
      • Danh bạ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Giáo dục
      • Kinh tế tài chính
      • Cuộc sống
      • Sức khỏe
      • Đảng Đoàn
      • Văn hóa tâm linh
      • Công nghệ
      • Du lịch
      • Biểu mẫu
      • Danh bạ

      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Lý thuyết về thị hiếu theo thời gian là gì? Nội dung và vai trò của lý thuyết

      Lãi suất đã trở thành một hiện tượng phổ biến trong kinh tế học. Nó thậm chí đã trở thành một trong những chỉ số chính trong kinh tế học. Quan điểm của các lý thuyết về sở thích theo thời gian bị thách thức. Lý thuyết về thị hiếu theo thời gian là gì? Nội dung và vai trò của lý thuyết.

      ảnh chủ đề

      Lý thuyết triển vọng là gì? Ví dụ về lý thuyết triển vọng trong đầu tư

      Lý thuyết triển vọng là lý thuyết xác định đối với lĩnh vực kinh tế học. Với các nội dung phản ánh trong tâm lý hay quyết định của các cá nhân hay nhà đầu tư. Khi có cơ sở để họ tin vào những lợi ích hay tiềm năng triển vọng trong quyết định của mình. Cùng tìm hiểu về lý thuyết triển vọng là gì? Ví dụ về lý thuyết triển vọng trong đầu tư?

      ảnh chủ đề

      Lý thuyết phát triển cân đối là gì? Nội dung và hạn chế của lý thuyết

      Lý thuyết phát triển cân đối là lý thuyết được đặt ra bởi các nhà kinh tế trong những năm đầu thế kỷ 20. Theo đó trong hoạt động kinh tế được các quốc gia thực hiện, cần đảm bảo cho các ngành nghề phát triển cân đối. Vậy lý thuyết phát triển cân đối là gì? Nội dung và hạn chế của lý thuyết?

      ảnh chủ đề

      Lý thuyết phát triển theo mô hình đàn nhạn bay là gì? Nội dung

      Lý thuyết phát triển theo mô hình đàn nhạn bay là lý thuyết được đưa ra trong hoạt động kinh tế. Hướng đến các nhu cầu và định hướng trong các phát triển. Đặc biệt khi xây dựng chiến lược cho các nước kém phát triển và đang phát triển thực hiện. Vậy lý thuyết phát triển theo mô hình đàn nhạn bay là gì? Nội dung?

      ảnh chủ đề

      Lý thuyết phát triển không cân đối là gì? Nội dung và sự phát triển?

      Lý thuyết phát triển không cân đối là lý thuyết nhận được nhiều sự đồng tình của các nhà kinh tế. Trong đó phản ánh sự đồn tình cho các phát triển không cân đối. Không nhất thiết duy trì cơ cấu cân đối liên ngành đối với mọi quốc gia. Vậy lý thuyết phát triển không cân đối là gì? Nội dung và sự phát triển?

      ảnh chủ đề

      Lý thuyết hữu dụng kì vọng là gì? Nội dung lí thuyết hữu dụng kì vọng

      Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng là lý thuyết ra đời có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong hầu hết các lĩnh vực. Đây là lý thuyết được John Von Neumann và Oskar Morgenstern đưa ra để biểu thị về hành vi cụ thể của con người khi đối mặt với sự không chắc chắn. Vậy lý thuyết hữu dụng kì vọng là gì? Nội dung lí thuyết hữu dụng kì vọng?

      ảnh chủ đề

      Lý thuyết chủ quan của giá trị là gì? Nội dung, đặc điểm và ứng dụng

      Lý thuyết chủ quan của giá trị có thể nói là một loại lý thuyết rất thu hút đối với nền kinh tế, bởi lý thuyết này đưa ra những quan điểm để chứng minh rằng giá trị của vật không phải là vốn có mà giá trị của vật sẽ tùy vào con người tạo ra theo nhu cầu. Vậy lý thuyết chủ quan của giá trị là gì? Nội dung, đặc điểm và ứng dụng?

      ảnh chủ đề

      Lý thuyết trật tự phân hạng là gì? Nội dung và bản chất của lý thuyết?

      Lý thuyết trật tự phân hạng bắt nguồn từ khái niệm thông tin bất đối xứng. Vậy quy định về lý thuyết trật tự phân hạng là gì? Nội dung và bản chất của lý thuyết như thế nào?

      ảnh chủ đề

      Lý thuyết tìm kiếm là gì? Lý thuyết tìm kiếm và thời gian tìm kiếm tối ưu

      Lý thuyết tìm kiếm đã có ảnh hưởng trong lĩnh vực kinh tế. Các nhà kinh tế vĩ mô đã sử dụng lý thuyết này để giải thích những hiệu quả nhất định trên thị trường như việc làm. Vậy lý thuyết tìm kiếm là gì? Lý thuyết tìm kiếm và thời gian tìm kiếm tối ưu như thế nào?

      Xem thêm

      Tags:

      Lý thuyết


      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Lý thuyết về thị hiếu theo thời gian là gì? Nội dung và vai trò của lý thuyết

      Lãi suất đã trở thành một hiện tượng phổ biến trong kinh tế học. Nó thậm chí đã trở thành một trong những chỉ số chính trong kinh tế học. Quan điểm của các lý thuyết về sở thích theo thời gian bị thách thức. Lý thuyết về thị hiếu theo thời gian là gì? Nội dung và vai trò của lý thuyết.

      ảnh chủ đề

      Lý thuyết triển vọng là gì? Ví dụ về lý thuyết triển vọng trong đầu tư

      Lý thuyết triển vọng là lý thuyết xác định đối với lĩnh vực kinh tế học. Với các nội dung phản ánh trong tâm lý hay quyết định của các cá nhân hay nhà đầu tư. Khi có cơ sở để họ tin vào những lợi ích hay tiềm năng triển vọng trong quyết định của mình. Cùng tìm hiểu về lý thuyết triển vọng là gì? Ví dụ về lý thuyết triển vọng trong đầu tư?

      ảnh chủ đề

      Lý thuyết phát triển cân đối là gì? Nội dung và hạn chế của lý thuyết

      Lý thuyết phát triển cân đối là lý thuyết được đặt ra bởi các nhà kinh tế trong những năm đầu thế kỷ 20. Theo đó trong hoạt động kinh tế được các quốc gia thực hiện, cần đảm bảo cho các ngành nghề phát triển cân đối. Vậy lý thuyết phát triển cân đối là gì? Nội dung và hạn chế của lý thuyết?

      ảnh chủ đề

      Lý thuyết phát triển theo mô hình đàn nhạn bay là gì? Nội dung

      Lý thuyết phát triển theo mô hình đàn nhạn bay là lý thuyết được đưa ra trong hoạt động kinh tế. Hướng đến các nhu cầu và định hướng trong các phát triển. Đặc biệt khi xây dựng chiến lược cho các nước kém phát triển và đang phát triển thực hiện. Vậy lý thuyết phát triển theo mô hình đàn nhạn bay là gì? Nội dung?

      ảnh chủ đề

      Lý thuyết phát triển không cân đối là gì? Nội dung và sự phát triển?

      Lý thuyết phát triển không cân đối là lý thuyết nhận được nhiều sự đồng tình của các nhà kinh tế. Trong đó phản ánh sự đồn tình cho các phát triển không cân đối. Không nhất thiết duy trì cơ cấu cân đối liên ngành đối với mọi quốc gia. Vậy lý thuyết phát triển không cân đối là gì? Nội dung và sự phát triển?

      ảnh chủ đề

      Lý thuyết hữu dụng kì vọng là gì? Nội dung lí thuyết hữu dụng kì vọng

      Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng là lý thuyết ra đời có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong hầu hết các lĩnh vực. Đây là lý thuyết được John Von Neumann và Oskar Morgenstern đưa ra để biểu thị về hành vi cụ thể của con người khi đối mặt với sự không chắc chắn. Vậy lý thuyết hữu dụng kì vọng là gì? Nội dung lí thuyết hữu dụng kì vọng?

      ảnh chủ đề

      Lý thuyết chủ quan của giá trị là gì? Nội dung, đặc điểm và ứng dụng

      Lý thuyết chủ quan của giá trị có thể nói là một loại lý thuyết rất thu hút đối với nền kinh tế, bởi lý thuyết này đưa ra những quan điểm để chứng minh rằng giá trị của vật không phải là vốn có mà giá trị của vật sẽ tùy vào con người tạo ra theo nhu cầu. Vậy lý thuyết chủ quan của giá trị là gì? Nội dung, đặc điểm và ứng dụng?

      ảnh chủ đề

      Lý thuyết trật tự phân hạng là gì? Nội dung và bản chất của lý thuyết?

      Lý thuyết trật tự phân hạng bắt nguồn từ khái niệm thông tin bất đối xứng. Vậy quy định về lý thuyết trật tự phân hạng là gì? Nội dung và bản chất của lý thuyết như thế nào?

      ảnh chủ đề

      Lý thuyết tìm kiếm là gì? Lý thuyết tìm kiếm và thời gian tìm kiếm tối ưu

      Lý thuyết tìm kiếm đã có ảnh hưởng trong lĩnh vực kinh tế. Các nhà kinh tế vĩ mô đã sử dụng lý thuyết này để giải thích những hiệu quả nhất định trên thị trường như việc làm. Vậy lý thuyết tìm kiếm là gì? Lý thuyết tìm kiếm và thời gian tìm kiếm tối ưu như thế nào?

      Xem thêm

      Tìm kiếm

      Logo

      Hỗ trợ 24/7: 0965336999

      Văn phòng Hà Nội:

      Địa chỉ:  89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

      Văn phòng Miền Trung:

      Địa chỉ:  141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

      Văn phòng Miền Nam:

      Địa chỉ:  227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

      Bản quyền thuộc về Bạn Cần Biết | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Bạn Cần Biết