Trên thực tế, trong hệ thống pháp luật của thế giới nói chung và hệ thống pháp luật của Việt Nam nói riêng thì đối với mỗi đối tượng là cá nhân hay tổ chức được quy định trong luật thì đều có những quyền hạn và chức năng riêng. Vậy quyền hạn chức năng là gì? Giao phó và phạm vi quyền hạn?
Kinh tế tài chính
Đường Phillips là gì? Mối liên hệ giữa thất nghiệp và lạm phát qua đường Phillips
Đường Phillips Đường cong Phillips là một khái niệm kinh tế được phát triển bởi A. W. Phillips nói rằng lạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ nghịch đảo và ổn định. Vậy đường Phillips là gì? Mối liên hệ giữa thất nghiệp và lạm phát qua đường Phillips?
Cơ chế tự ổn định là gì? Các cơ chế tự ổn định ở các nước phát triển
Cơ chế tự ổn định là một loại chính sách tài khóa được thiết kế để bù đắp những biến động trong hoạt động kinh tế của một quốc gia thông qua hoạt động bình thường của họ mà không cần chính phủ hoặc các nhà hoạch định chính sách cho phép bổ sung, kịp thời. Vậy cơ chế tự ổn định là gì? Các cơ chế tự ổn định ở các nước phát triển?
Hoạt động kiểm soát là gì? Các yếu tố thuộc hoạt động kiểm soát
Để có thể thực hiện việc giảm thiểu rủi ro của các nhà quản lý trên thị trường kinh tế thì các nhà quản lý không thể nào bỏ quan được hoạt động kiểm soát. Trên thực tế thì không phải hoạt động kiểm soát của cơ quan, tổ chức nào cũng giống nhau. Vậy hoạt động kiểm soát là gì? Các yếu tố thuộc hoạt động kiểm soát?
Mở rộng thương hiệu là gì? Ưu nhược điểm của mở rộng thương hiệu
Mở rộng thương hiệu là khi một công ty sử dụng một trong những tên thương hiệu đã có của mình trên một sản phẩm mới hoặc danh mục sản phẩm mới. Vậy mở rộng thương hiệu là gì? Ưu nhược điểm của mở rộng thương hiệu?
T+1, T+2, T+3 trong giao dịch là gì? Đặc điểm, cách hoạt động và ví dụ
Trên thị trường chứng khoán hiện nay ta thấy giao dịch thanh toán chứng khoán phải thưc hiện theo các nguyên tắc và cach thức hoạt động khác nhau. cụ thể là thanh toán theo " T+1, T+2, T+3 trong giao dịch". Vậy T+1, T+2, T+3 trong giao dịch là gì? Đặc điểm, cách hoạt động và ví dụ?
Hiệu ứng hào quang là gì? Tác động và ví dụ về hiệu ứng hào quang
Hiệu ứng hào quang là một thuật ngữ chỉ sự ưa thích của người tiêu dùng đối với một dòng sản phẩm do trải nghiệm tích cực với các sản phẩm khác của nhà sản xuất này. Cùng bài viết tìm hiểu về hiệu ứng hào quang là gì? Tác động và ví dụ về hiệu ứng hào quang?
Cơ cấu tổ chức hình tháp là gì? Đặc điểm và ví dụ về cơ cấu tổ chức hình tháp
Trong một hệ thống quản lý thì sẽ có những cơ cấu tổ chức riêng để có thể phù hợp với điều kiện hoạt động và phát triển của cơ quan hay một doanh nghiệp nhất định. Một cơ cấu tổ chức có nhiều cấp quản lý và phạm vi quản lý. Vây cơ cấu tổ chức hình tháp là gì? Đặc điểm và ví dụ về cơ cấu tổ chức hình tháp?
Chính sách quản lý nguồn nhân lực là gì? Mục tiêu của chính sách quản lý nguồn nhân lực
Như chúng ta đã biết thì với mỗi một doanh nghiệp vấn đề nhân lực rất quan trọng vì nó quyết định tới yếu tố hoạt động và kinh doanh có hiệu quả của doanh nghiệp mà tất cả các doanh nghiệp đều quan tâm. Cùng bài viết tìm hiểu về chính sách quản lý nguồn nhân lực là gì? Mục tiêu của chính sách quản lý nguồn nhân lực?
Cơ cấu tổ chức theo đơn vị chiến lược là gì? Ưu, nhược điểm và ví dụ?
Việc tiến hành các hoạt động thiết kế, sản xuất và phân phối sản phẩm của một tổ chức là vô cùng cần thiết để tổ chức đó có thể hoạt động bình thường và ngày càng trở nên phát triển hơn. Vậy cơ cấu tổ chức theo đơn vị chiến lược là gì? Ưu, nhược điểm và ví dụ về cơ cấu này ra sao?
Mô hình tổ chức theo chức năng là gì? Ưu, nhược điểm và ví dụ?
Các công ty sản xuất cùng một loại hàng hóa một cách nhất quán và có các hoạt động thường xuyên sử dụng cơ cấu tổ chức chức năng vì cơ cấu cứng nhắc của nó mang lại sự ổn định có thể dự đoán được. Cùng bài viết tìm hiểu về mô hình tổ chức theo chức năng là gì? Ưu, nhược điểm và ví dụ?
Cơ cấu tổ chức không ranh giới là gì? Ưu, nhược điểm và ví dụ về tổ chức
Trên thực tế hiện nay thì đa phần các quốc gia đều hướng đến một nền kinh tế mở cửa một nền kinh tế không ranh giới. Cũng chính bởi vì việc mở rộng thị trường kinh tế thì cũng đồng nghĩa với việc không có trở ngại trên thị trường kinh tế, nên nền kinh tế cũng ngày một trở nên phát triển hơn trước. Vậy cơ cấu tổ chức không ranh giới là gì? Ưu, nhược điểm và ví dụ về tổ chức.
Cơ cấu tổ chức nằm ngang là một hình thức quản lý người lao động trong đó việc ra quyết định được thực hiện giữa những người lao động theo hàng ngang, trái ngược với cơ cấu quản lý theo cấp bậc hoặc hình tháp. Vậy cơ cấu tổ chức nằm ngang là gì? Ưu điểm và ví dụ về tổ chức?
Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp giúp nhân viên của bạn đạt được các mục tiêu của công ty. Đối với các doanh nghiệp có nhiều dòng sản phẩm hoặc bộ phận, cơ cấu tổ chức dựa trên sản phẩm. Vậy cơ cấu tổ chức theo sản phẩm là gì? Ưu nhược điểm và ví dụ?
Định hướng thị trường là gì? Lợi ích của định hướng thị trường
Định hướng thị trường là một cách tiếp cận kinh doanh ưu tiên xác định nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng và tạo ra các sản phẩm và dịch vụ thỏa mãn họ. Cùng bài viết tìm hiểu về định hướng thị trường là gì? Lợi ích của định hướng thị trường?
Chảy máu chất xám là gì? Nguyên nhân và hậu quả của chảy máu chất xám?
Chảy máu chất xám xảy ra khi các công dân thông minh và có kỹ năng cao của một quốc gia di cư. Tìm hiểu về chảy máu chất xám trong kinh tế học bằng cách khám phá định nghĩa, nguyên nhân, tác động và ví dụ của nó. Vậy chảy máu chất xám là gì? Nguyên nhân và hậu quả của chảy máu chất xám?
Chênh lệch thang lương là gì? Các yếu tố xác định thang lương
Chênh lệch thang lương đề cập đến sự khác biệt về tiền lương giữa những người có kỹ năng tương tự ở các địa phương hoặc các ngành khác nhau. Cùng bài viết tìm hiểu về Chênh lệch thang lương là gì? Các yếu tố xác định thang lương?
Hiện nay chúng ta đã quá quen thuộc đối với các loại hình cổ phiếu hiện nay bởi lợi nhuận và các giá trị mà nó mang lại cho nền kinh tế nước ta nói riêng và thế giới nói chung. Hiện nay có rất nhiều các loại cổ phiếu và đặc biệt trong số đó phải kể tới cổ phiếu hai tầng. Vậy cổ phiếu hai tầng là gì? Đặc điểm và ví dụ thực tế?
Hiện nay việc nắm bắt được thị hiếu của khách hàng rất quan trọng vì nó quyết định rất lớn tới tiếp cận tiềm năng đối với khách hàng với lượng sản phẩm sản xuất phù hợp đem ra thị trường phân phối. Trên thị trường thì thị hiếu có nhiều dạng khác nhau. Vậy thị hiếu là gì? Đặc điểm, ý nghĩa quan trọng của thị hiếu?