Kiến trúc là thuật ngữ được sử dụng trong nhiều mục đích với các ngành nghề khác nhau. Các kiến trúc mang đến chất liệu hình thành của khoa học. Đồng thời là phản ánh giá trị trong nghệ thuật bền vững. Cùng bài viết tìm hiểu về kiến trúc cổ đại cho đến nay.
Mục lục bài viết
1. Kiến trúc là gì?
Kiến trúc là một thuật ngữ được giải thích với khoa học. Kiến trúc là một ngành phản ánh với hai yếu tố trong tính chất nghệ thuật và khoa học. Thực hiện các hoạt động công việc về tổ chức sắp xếp không gian, lập hồ sơ thiết kế các công trình xây dựng. Kiến trúc gắn với yêu cầu cần thiết xác định trong thiết kế. Qua đó đảm bảo các thống nhất đối với thể hiện của hoạt động sau được thực hiện.
Kiến trúc mang đến các phân tích đối với tính chất của không gian. Đồng thời gắn với ý tưởng hình thành đối với thực hiện thiết kế các công trình xây dựng. Phản đảm bảo ý đồ đưa ra được triển khai hiệu quả. Các tính toán khoa học mang đến chính xác, chắc chắn và đảm bảo. Bên cạnh giá trị thể hiện trong tính chất của nghệ thuật. Giúp mang đến và khẳng định giá trị theo thời gian và không gian.
Kiến trúc thường liên quan đến một số lĩnh vực ngành nghề khác. Gắn với các yêu cầu thực hiện như: quy hoạch đô thị, thiết kế đô thị, thiết kế cảnh quan, quản lý đô thị, quản lý giám sát dự án… Cần đến các hiệu quả gắn với những quá trình của công việc khác.
2. Các yếu tố hình thành kiến trúc cổ đại:
– Công năng: Chính là mục đích sử dụng được triển khai trong kế hoạch thực hiện. Và trả lời cho câu hỏi sử dụng như thế nào của một công trình kiến trúc. Ứng với các ý nghĩa gắn với thời gian của công trình đó.
– Vật chất – kỹ thuật: Tính toán sử dụng nguyên vật liệu sao cho thật hợp lý. Phản ánh trên thực tế cần thiết và đảm bảo mang đến chất lượng. Gắn với các kết cấu và cấu tạo hình khối không gian. Cùng với ý nghĩa của phương pháp thi công mà người kiến trúc sư triển khai. Đảm bảo cho các yêu cầu cao hơn trong quy định tiêu chuẩn đối vơi vật liệu sử dụng. Và hướng đến các tiếp cận hiệu quả, độc đáo cho các giá trị với thời gian.
– Nghệ thuật: Một công trình kiến trúc phải đảm bảo mỹ quan. Tính chất nghệ thuật như thước đo đối với giá trị. Và có tác động tốt đến tâm lý và nhận thức thẩm mỹ của con người. Cũng như mang đến các công trình với ý nghĩa đo lường giá trị độc đáo trên thế giới.
Những yếu tố trên được liên hệ chặt chẽ với nhau. Phản ánh chung cho tính chất thể hiện nổi bật của công trình cần có. Đó là tính khoa học, nghệ thuật đặc trưng. Đồng thời tùy theo mục đích, tính chất đặc điểm của công trình mà có những yêu cầu cao thấp khác nhau. Mang đến khả năng tài chính. Cùng các thể hiện trong sức sáng tạo, năng lực triển khai và thực hiện.
Các tính chất:
Trong ngành kiến trúc, người kiến trúc sư làm chủ cho hoạt động thực hiện. Họ có thể được thỏa sức sáng tạo với mọi ý tưởng của mình. Các ý tưởng được đưa ra và điều chỉnh với tính mới lạ và độc đáo. Làm nên sự giá trị của công trình. Cùng với những năng lực thể hiện.
Họ xem xét triển khai ý tưởng trên các cơ sở khoa học. Dựa trên nhu cầu thực tế của người dùng và các giá trị thẩm mỹ của thời đại. Từ đó để sáng tạo ra những công trình mang phong cách kiến trúc đương đại có bản sắc riêng. Gắn với các thời kỳ, mang những màu sắc riêng biệt.
Mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau với ý thức hệ khác biệt. Cũng như thể hiện trong khả năng tiến hành được bao nhiêu phần trăm ý tưởng đó. Cũng phụ thuộc vào các đáp ứng về công nghệ, chất lượng năng lực thực hiện trên thực tế. Vậy nên một công trình kiến trúc phải có những đặc điểm hình tượng mang giá trị tư tưởng xã hội của từng thời kỳ. Tạo ra giá trị riêng không trộn lẫn với các giai đoạn tách biệt khác. Cho thấy sự thích nghi với tự nhiên mà vẫn đảm bảo tính thẩm mỹ. Cùng với các giá trị khoa học còn mãi với thời gian.
Kiến trúc Tiếng Anh là Architecture.
3. Các phong cách kiến trúc từ cổ đại đến nay:
Phong cách kiến trúc cổ điển:
Phong cách này bắt nguồn từ Hy Lạp vào giai đoạn giữa thế kỉ thứ 7 và thứ 4 trước Công Nguyên. Với thiết kế đặc trưng của những đền thờ, cung điện với chất liệu xây dựng hoàn toàn bằng đá. Trong đó, các giá trị độc đáo thể hiện với nguyên tắc tiến hành thiết kế và xây dựng. Nguyên tắc: đối xứng, hình học, luật xa gần và trật tự nhất định.
Với 3 “thức cột kiến trúc” nổi bật được sử dụng hầu khắp: Doric, Corinthian, Ionic.
Kiến trúc nổi bật nhất của phong cách này phải kể đến là đền thờ Parthenon. Được xây dựng vào thế kỷ V trước Công Nguyên tại Athens. Các thức cột làm nhiệm vụ chịu lực, đỡ nóc đền thờ hình tam giác.
Phong cách Romanesque:
Phong cách này nổi lên mạnh mẽ ở Châu Âu vào giữa Thế Kỷ VI. Được lấy ý tưởng bởi đế chế La Mã cổ đại sự. Với sự nhấn mạnh chủ đạo những bức tường đá kiên cố, chỉ hở ra những ô cửa sổ hình bán nguyệt. Mang đến đặc điểm gắn chặt với bối cảnh chiến tranh.
Với một trong những kiến trúc đặc sắc nhất là nhà thờ Santiago de Compostela ở Tây Ban Nha.
Phong cách Gothic:
Bắt nguồn từ Pháp ở thế kỷ 12. Được phát triển mạnh mẽ ở châu Âu cuối thời Trung Cổ. Phong cách này khởi nguồn từ kiến trúc La Mã và được thành công bởi kiến trúc Phục hưng. Gothic được sử dụng rộng rãi trong các công trình được xây dựng trong thời gian đó. Đặc biệt là ứng dụng trong các nhà thờ chính tòa và nhà thờ với mái vòm và vòm hầm cho đến thế kỷ 16.
Phần lớn những công trình kiến trúc cổ theo phong cách này đều được Unesco công nhận di sản văn hóa thế giới. Điển hình là Nhà Thờ Đức Bà và nhà thờ Reims.
Phong cách Baroque:
Phong cách Baroque xuất hiện và nổi lên từ thế kỷ 16. Đặt dưới chế độ quân chủ chủ nghĩa tại Châu Âu trên thế giới. Với đặc trưng của các công trình mang tính tôn giáo. Thể hiện với “ánh sáng phóng đại, cảm xúc mạnh mẽ, thoát khỏi sự kìm hãm, và thậm chí là một loại chủ nghĩa giật gân của nghệ thuật”.
Với nét kiến trúc xây dựng bao gồm một không gian chính diện làm trung tâm và một mái vòm để đón ánh sáng. Mọi người hoàn toàn có thể nhìn thấy được toàn bộ kiến trúc được xây dựng. Như: bàn thờ, trụ cột,..
Điển hình với kiến trúc được thực hiện ở nhà thờ Gesù tại Rome.
Phong cách Tân cổ điển:
Thể hiện với sự giao thoa giữa hiện đại và hoài cổ. Được xây dựng chủ yếu vào cuối thế kỷ 18. Đặc điểm kiến trúc là sự kết hợp giữa kiến trúc cổ đại với các cột trụ của La Mã. Được phát triển dựa trên bối cảnh của nền kinh tế, xã hội lúc bấy giờ. Sinh viên giới thượng lưu có những chuyến đi vòng quanh Thế Giới. Được chiêm ngưỡng các công trình kiến trúc khác nhau trên thế giới. Kết hợp những nét cổ xưa mà mình thấy được vào sự hiện đại.
Phong cách này rất phổ biến trong trang trí nội thất biệt thự.
Phong cách Beaux-Arts:
Khởi nguồn từ một trường Mỹ Thuật của Pháp vào những năm 1830. Có sự giao thoa giữa các phong cách Tân cổ điển Pháp, Gothic và thời kỳ Phục Hưng trên thế giới. Các nét nổi bật được thực hiện sử dụng bên cạnh các ứng dụng từ hiện đại. Cùng với vật liệu hiện đại như kính và sắt.
Sau đó phát triển mạnh mẽ trên đất Mỹ ở các khoảng thời gian sau đó. Kiến trúc nổi tiếng Grand Central Terminal New York.
Phong cách Art Nouveau:
Sử dụng những đường thẳng không đối xứng, thường mô tả các hình xoắn hay hoa lá. Với các tính chất khắc họa bằng hình ảnh sống động. Đưa đến các ấn tượng thông qua đường nét được phác họa.
Gây ấn tượng nhất của nghệ thuật trang trí. Với các ứng dụng trên các vật dụng khác nhau. Thể hiện với tính chất đặc sắc trong nghệ thuật. Xuất hiện trong trang trí nội thất, đồ trang sức,…
Nổi bật với Art Nouveau là Tòa nhà Casa Batlló tại Barcelona.
Phong cách Art Deco:
Xuất hiện tại Pháp trước thế chiến thứ I. Hòa trộn giữa hiện đại và thủ công, kèm theo kết hợp với những vật liệu sang trọng.
Nổi bật với nhà hát Champs-Elysées của Perret (1913).
Phong cách Bauhaus:
Ra đời vào thế kỷ 20 ở một trường học.
Các kiến trúc đại diện như Viện bảo tàng Bauhaus Archiv, Reisfeld House ở Israel,..
Phong cách hiện đại:
Bắt đầu vào nửa đầu thế kỷ 20. Khởi nguồn từ Đức cùng với thời điểm của phong cách Bauhaus. Hoặc ở Pháp với Le Corbusier.
Thể hiện với sự tối giản trong bố cục hình khối, không gian,… Sử dụng các vật liệu hiện đại như kính, thép, nhôm, bê tông, gạch…
Phong cách hậu hiện đại:
Bùng nổ từ những năm 1992. Kết hợp giữa hiện đại và cổ điển. Các hình ảnh sử dụng như đường tròn và đường parabol, đường thẳng.
Phong cách Deconstructivism – Phong cách giải kết cấu:
Không tuân theo “quy tắc” hoặc có tính thẩm mỹ cụ thể nào.
Đánh dấu với sự kiện triển lãm MoMA năm 1988. Nơi tập hợp các tác phẩm của Peter Eisenman, Frank Gehry, Zaha Hadid, Rem Koolhaas, Daniel Libeskind, Bernard Tschumi và Wolf Pri, do Phillip Johnson quản lý.
Phong cách Byzantine:
Nối tiếp kiến trúc La Mã cổ, được thêm thắt về phong cách, tiến bộ của công nghệ. Các tòa nhà được tăng độ khó của hình học. Với các thể hiện đa dạng về hình khối. Gạch hay thạch cao được sử dụng nhiều hơn. Các trật tự thiết kế cũng được sử dụng một cách tự do hơn.
Phong cách Phục Hưng:
Rải rác khắp các vùng châu Âu vào giữa thế kỷ 14 và đầu thế kỷ 17. Kết hợp giữa Hy Lạp và La Mã cổ đại, cùng với văn hóa vật chất có ý thức. Đây là sự nối tiếp của phong cách Gothic và kế tục của Baroque.