Kiến trúc bền vững là một cách thức triển khai trên thực tế. Trong đó hướng đến các ý nghĩa đối với không gian sống. Gắn với các hoạt động lâu dài trên thực tế và đảm bảo cho chất lượng được thể hiện. Tính chất bền vững thể hiện cho ý nghĩa công trình được xây dựng. Cùng tìm hiểu kiến trúc bền vững.
Mục lục bài viết
1. Kiến trúc bền vững là gì?
Kiến trúc bền vững là một phong cách kiến trúc tiến bộ. Từ khi xuất hiện đã đánh dấu những ý nghĩa đối với định hướng phát triển mới. Trong đó, xuất hiện trước tiên ở các quốc gia phát triển, có tầm nhìn mới. Với các định hướng và cách thực hiện trong tìm kiếm không gian sống mới. Quan tâm tiếp cận và có những hiệu quả hơn với những nhu cầu sống ngày càng cao của con người. Hướng đến những chất lượng của tiện ích sống mới và những quan tâm đến chất lượng môi trường sống.
Phong cách này đã được thực hiện từ lâu trên thế giới tại các quốc gia phát triển. Hướng đến một công trình kiến trúc bền vững theo nhiều mặt. Và các tác động tích cực, hiệu quả cho con người. Cả về chất lượng sống, tác động từ môi trường và những hiệu quả đối với nền kinh tế.
Kiến trúc bền vững là một khái niệm khá mới mẻ với nhiều người. Tuy nhiên phong cách kiến trúc này đã xuất hiện từ lâu trên thế giới. Mang đến những thiết kế đặc trưng, khác biệt hơn so với những lối kiến trúc trước đây. Mang lại cho mọi người một không gian sống tươi mới. Cùng với các tiêu chí đặt ra đối với giá trị thúc đẩy cho môi trường. Hướng đến không gian sống lý tưởng với các giá trị tốt đẹp được nhận về.
Tính chất:
Kiến trúc này mang lại những hiệu quả tác động lớn đến mục tiêu trong phát triển xã hội. Với sự biến chuyển của xã hội hiện đại và các tiêu chuẩn, yêu cầu cao được đặt ra. Cũng như mang lại nhiều lợi ích trong đời sống hiện nay. Tạo ra nhiều giá trị đáp ứng cho chất lượng và nhu cầu sống cao của con người.
2. Nguyên tắc của kiến trúc bền vững:
Cộng sinh với môi trường tự nhiên: Cộng sinh phải đảm bảo mang đến lợi ích đối với các đối tượng tiếp cận. Với tính hợp lý trong hài hòa với thiên nhiên. Bao gồm: Nắng, gió, mặt nước, cảnh quan và hệ sinh thái,… Bảo tồn thiên nhiên, khắc phục những bất lợi, ứng phó với biến đổi khí hậu, thiên tai, lũ lụt.
Áp dụng kỹ thuật công nghệ xanh: Với tính chất sử dụng hiệu quả và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Đặc biệt là các biện pháp xử lý rác thải hiệu quả.
Hòa nhập môi trường nhân văn, cảnh quan lân cận: Kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống. Không làm tổn hại đến các di sản, di tích, cảnh quan.
Kiến trúc bền vững cần mang lại hiệu quả sử dụng, kinh tế, kỹ thuật dài hạn. Cùng với những tác động hiệu quả đối với môi trường sống của toàn xã hội.
3. Lợi ích của kiến thức bền vững:
Lợi ích về kinh tế:
Sử dụng những tiến bộ của khoa học – kỹ thuật ngày nay vào việc tiết kiệm năng lượng. Trong đó, việc sử dụng với các nguồn từ thiên nhiên giúp tính chất tái tạo được áp dụng hiệu quả. Cộng với khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng sẵn có. Điều này góp phần giảm điện năng tiêu thụ, tối ưu chi phí. Từ đó mang lại lợi ích về kinh tế được thúc đẩy.
Lợi ích về xã hội:
Thể hiện với đặc trưng của không gian sống xanh. Với sự hòa hợp thiên nhiên, đảm bảo sức khỏe cho mọi người. Với các vùng khác nhau, tính chất thể hiện cũng được chọn lọc và thực hiện hiệu quả. Mang đến nét đa dạng và riêng biệt của các vùng với văn hóa khác nhau. Tạo ra một sự thẩm mỹ cao, các giá trị nhận văn tốt đẹp. Đề cao những bản sắc văn hóa của dân tộc cũng như mang lại nhiều lợi ích khác.
Lợi ích về môi trường:
Tất cả tính chất sử dụng đều an toàn và không tác động nhiều đến môi trường xung quanh. Với những quá trình sử dụng kết hợp hiệu quả với tái tạo và cải tạo. Do đó lối kiến trúc này mang lại nhiều lợi ích về mặt môi trường, giảm thiểu những ô nhiễm đến môi trường sống. Đặc biệt góp phần hạn chế sự biến đổi khí hậu. Cũng như các tác động xấu đến những tính chất khác của trái đất.
4. Tiêu chí đánh giá kiến thức bền vững:
Tiêu chí 1: Địa điểm bền vững:
Đây một trong những tiêu chí đánh giá đầu tiên đối với một công trình kiến trúc. Địa điểm của công trình cần phải đảm bảo những tiêu chí cơ bản:
– Phù hợp với quy hoạch cảnh quan, môi trường xung quanh.
– Không can thiệp quá nhiều vào hệ sinh thái.
– Góp phần cải tạo môi trường ở khu vực đó.
Tiêu chí 2: Sử dụng tài nguyên năng lượng hiệu quả:
Đòi hỏi áp dụng những tiến bộ của khoa học vào việc tiết kiệm năng lượng. Khi đó, các quá trình tiến hành cần đảm bảo tuân thủ những yêu cầu nhất định. Hướng đến tìm kiếm giá trị mới đóng góp không chỉ với môi trường. Còn là hiệu quả tìm kiếm được trong sử dụng hiệu tài nguyên. Hoạt động ổn định và phát triển kinh tế cũng được thúc đẩy.
Hướng đến các tính chất sử dụng đối với các nguồn năng lượng tự nhiên. Là các năng lượng sạch, được cung cấp từ tự nhiên. Như ánh sáng, năng lượng gió, năng lượng mặt trời,… Sử dụng các loại vật liệu thân thiện với môi trường và không ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên.
Tiêu chí 3: Chất lượng môi trường trong nhà:
Thực hiện để đánh giá kiến trúc đó có phải là bền vững hay không. Ở môi trường trong nhà cần phải đảm bảo những yếu tố về không gian, đồ vật nội thất, không khí, ánh sáng, tiếng ồn… Môi trường này là nơi có không gian hẹp hơn. Con người thực hiện nhiều hoạt động, cũng như dành nhiều thời gian cố định.
Khi đó, các yêu cầu được đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh và tiện nghi với không gian sống. Phục vụ cho các nhu cầu từ sinh hoạt, ngủ nghỉ hay giải trí. Đến các nhu cầu cao hơn, đảm bảo với chất lượng được cải thiện. Và hướng đến các nhu cầu khác nhau theo các giai đoạn thời gian.
Tiêu chí 4: Kiến trúc tiên tiến, phù hợp với bản sắc:
Kiến trúc của công trình cần phải đảm bảo về sự phù hợp với các bản sắc văn hóa xã hội. Cũng như mang lại những giá trị truyền thống của dân tộc. Kế thừa và phát huy các truyền thống văn hóa của dân tộc. Bên cạnh đó kiến trúc bền vững là phải đảm bảo sự tiên tiến và áp dụng sự tiến bộ mới cần thiết. Sự linh hoạt và cân đối lựa chọn hiệu quả giúp giá trị sống tốt hơn. Để ứng phó với những thay đổi về môi trường hiện nay.
Tiêu chí 5: Tính xã hội, nhân văn bền vững trong công trình:
Thể hiện với những giá trị về lịch sử, tín ngưỡng, văn hóa của một quốc gia. Mang đến những giá trị chung hình thành và gìn giữ. Là nét đặc sắc khi thể hiện với bạn bè thế giới. Mang đến sự bền vững cho nét riêng biệt và giá trị thiêng liêng của văn hóa dân tộc.
Ngoài ra cũng cần đảm bảo nhu cầu về vật chất, tinh thần của mọi người. Là các tính chất tối thiểu bên cạnh các nhu cầu theo năng lực. Khả năng làm chủ của con người giúp họ thực hiện được các nhu cầu. Đáp ứng tốt cho chất lượng cuộc sống theo tiến trình thời gian.
Tiêu chí 6: Thể hiện sự đồng bộ, nhất quán và kiên trì mô hình kiến trúc bền vững trong tư duy hệ thống:
Thấy được các sự phù hợp đối với thực tế. Bởi nó gắn với các tiến bộ và tiếp cận hiện đại của con người. Trong tư duy đang xác định cho các giá trị tiếp cận tiến bộ, hiệu quả. Do đó mà cũng cần đảm bảo cho phong cách này càng thể hiện được giá trị cao hơn của nó. Tiến đến các ý nghĩa phục vụ tốt nhất cho con người.
Tiêu chí 7: Đảm bảo hiệu quả sử dụng dài hạn cho các thế hệ tương lai:
Công trình kiến trúc có tính bền vững là có độ bền vững theo mặt thời gian, có kết cấu vững chắc. Khi các giá trị đó vẫn được công nhận và mang đến hiệu quả to lớn trong tương lai. Đây là các giá trị bền vững và phù hợp theo thời gian. Cần phải đảm bảo được các yếu tố về dài hạn, sự hữu dụng và các tiềm năng của nó.