Skip to content

 

Home

Trang thông tin tổng hợp hàng đầu Việt Nam

  • Trang chủ
  • Giáo dục
  • Kinh tế tài chính
  • Cuộc sống
  • Sức khỏe
  • Đảng đoàn
  • Văn hóa tâm linh
  • Công nghệ
  • Du lịch
  • Biểu mẫu
  • Danh bạ
  • Liên hệ

Home

Trang thông tin tổng hợp hàng đầu Việt Nam

Đóng thanh tìm kiếm

Trang chủ Giáo dục

Hướng dẫn cách soạn văn lớp 8 sách Cánh diều ngắn gọn

  • 18/03/202418/03/2024
  • bởi Bạn Cần Biết
  • Bạn Cần Biết
    18/03/2024
    Theo dõi Bạn Cần Biết trên Google News

    Ngữ văn là một trong những môn học chính mà có học sinh cần phải nắm chắc kiến thức để có thể mang lại một hiệu quả học tập tốt. Tham khảo ngay những hướng dẫn soạn Ngữ Văn lớp 8 sách cánh diều được chia sẻ dưới đây. 

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Các tác phẩm ngữ văn lớp 8 sách Cánh Diều tập 1:
      • 2 2. Mục lục tác phẩm ngữ văn lớp 8 sách Cánh Diều tập 2:
      • 3 3. Hướng dẫn cách soạn văn lớp 8 sách Cánh diều ngắn gọn:



      1. Các tác phẩm ngữ văn lớp 8 sách Cánh Diều tập 1:

       Bài 1: Truyện ngắn

      – Tôi đi học

      – Gió lạnh đầu mùa

      – Thực hành tiếng Việt bài 1

      – Người mẹ vườn cau

      – Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội

      – Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

      – Tự đánh giá bài 1

       Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ

      – Nắng mới

      – Nếu mai em về Chiêm Hóa

      – Thực hành tiếng Việt bài 2

      – Đường về quê mẹ

      – Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bai thơ sáu chữ, bảy chữ

      – Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ

      – Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống

      – Tự đánh giá bài 2

       Bài 3: Văn bản thông tin

      – Sao băng

      – Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI

      – Thực hành tiếng Việt bài 3

      – Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại

      – Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên

      – Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống

      – Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên

      – Tự đánh giá bài 3

       Bài 4: Hài kịch và truyện cười

      – Đổi tên cho xa

      – Cái kín

      – Thực hành tiếng Việt bài 4

      – Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục

      – Thi nói khoác

      – Nghị luận về một vấn đề của đời sống

      – Thảo luận ý kiến về một hiện tượng trong đời sống

      – Tự đánh giá bài 4

       Bài 5: Nghị luận xã hội

      – Hịch tướng sĩ

      – Nước Đại Việt ta

      – Thực hành tiếng Việt bài 5

      – Chiếu dời đô

      – Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ

      – Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học

      – Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một vấn đề của đời sống

      – Tự đánh giá bài 5

      – Ôn tập học kì 1

      – Tự đánh giá học kì 1

      2. Mục lục tác phẩm ngữ văn lớp 8 sách Cánh Diều tập 2:

       Bài 6. Truyện

      – Lão Hạc

      – Trong mắt trẻ

      – Thực hành tiếng Việt bài 6

      – Người thầy đầu tiên

      – Phân tích một tác phẩm truyện

      – Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

      – Tự đánh giá bài 6

       Bài 7. Thơ Đường luật

      – Mời trầu

      – Vịn khoa thi Hương

      – Thực hành tiếng Việt bài 7

      – Xa ngắm thác núi Lư

      – Cảnh khuya

      – Phân tích một tác phẩm thơ

      – Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một tác phẩm thơ

      – Tự đánh giá bài 7

       Bài 8. Truyện lịch sử và tiểu thuyết

      – Quang Trung đại phá quân Thanh

      – Đánh nhau với cối xay gió

      – Thực hành tiếng Việt bài 8

      – Bên bờ Thiên Mạc

      – Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

      – Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một nhân vật lịch sử hoặc tác phẩm văn học

      – Tự đánh giá bài 8

       Bài 9. Nghị luận văn học

      – Vẻ đẹp của bài thơ “Cảnh khuya”

      – Chiều sâu của truyện “Lão Hạc”

      – Thực hành tiếng Việt bài 9

      – Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh (Về bài thơ “Nắng mới” của Lưu Trọng Lư)

      – Viết bài nghị luận phân tích một tác phẩm kịch

      – Thuyết trình bài giới thiệu về một vấn đề của tác phẩm văn học

      – Tự đánh giá bài 9

       Bài 10. Văn bản thông tin

      – Lá cờ thêu sáu chữ vàng – tác phẩm không bao giờ cũ dành cho thiếu nhi

      – Bộ phim “Người cha và con gái”

      – Thực hành tiếng Việt bài 10

      – Cuốn sách “Chìa khóa vũ trụ của Gioóc-giơ”

      – Viết bài giới thiệu một cuốn sách

      – Giới thiệu một cuốn sách

      –  Tự đánh giá bài 10

      – Ôn tập học kì 2

      – Tự đánh giá học kì 2

      3. Hướng dẫn cách soạn văn lớp 8 sách Cánh diều ngắn gọn:

      Sẽ có thể soạn văn lớp 8 sách cánh diều đúng cách và ngắn gọn nhất thì học sinh nên tìm hiểu các tiêu đề mà sách đã phân loại ra như thơ văn bản hay là văn bản thông tin. Điều này sẽ giúp cho các bạn học sinh nắm chắc hơn nội dung cũng như những ngụ ý mà có tác phẩm văn học đang ẩn chứa trong. Ví dụ như 

      Hướng dẫn soạn văn thuộc thể loại truyện ngắn

      Đối với tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn thì có học sinh cần phải nắm rõ được những đặc trưng cơ bản của truyện ngắn để trong quá trình soạn bài có thể hiểu rõ hơn về các tính chất cũng như tạo lập được cho mình một nền tảng kiến thức trước khi thầy cô dẫn chi tiết hơn. 

      Trước hết chúng ta cần hiểu rằng truyện ngắn là một hình thức tự sự có dung lượng nhỏ nội dung của thể loại này bao gồm hầu hết các phương diện trong đời sống từ đời tư tới thế sự hoặc sử thi… Đáng lưu ý nhất là thể loại truyện ngắn thường thiêng về lối kể chuyện kết hợp với sự thật đời sống cùng với đó là những yếu tố hư cấu tưởng tượng để tăng thêm phần hấp dẫn cho tác phẩm của mình. Dựa vào kiến thức này mà học sinh cũng có thể đào tác phẩm và tìm những yếu tố hư cấu trong tác phẩm để có thể khai thác làm nổi bật được cái hay, cái hấp dẫn của chính tác phẩm đó. 

      Hướng dẫn soạn văn thuộc thể loại  thơ sáu chữ, bảy chữ

      Thơ sáu chữ bảy chữ là một trong những thể loại văn học phổ biến nhất trong chương trình giảng dạy Ngữ văn cấp trung học phổ thông hiện nay. Thể thơ sáu chữ thơ bảy chữ là một trong những thể thơ có dung lượng tương đối ngắn nhưng nội dung tương đối đặc sắc cuốn hút thu hút được lượng lớn độc giả quan tâm đến. 

      Trước khi đi vào soạn các tác phẩm thuộc thể loại thơ 6 chữ 7 chữ thì các học sinh cần phải nắm rõ và phân biệt được hai thể thơ sáu chữ và thể thơ 7 chữ có những đặc điểm, tính chất gì khác nhau. 

      Thơ sáu chữ hay cũng biết đến là thơ lục ngôn, đây là một trong những dòng thơ đặc trưng nhất tại Việt Nam cho tới thời điểm hiện tại và được rất nhiều người ưa chuộng bởi nó mang một âm điệu gì đó rất vui vẻ, nhẹ nhàng, thu hút được tâm trí của độc giả. Thơ lục ngôn với cái cách gieo vần độc đáo và cực kỳ đặc sắc, không chỉ giúp cho người làm dễ hiểu, dễ thuộc mà còn có thể nhớ lâu hơn. 

      Bên cạnh những cái hay cái đập xác của thơ sáu chữ thì thể thơ 7 chữ hay còn gọi là thể thơ thất ngôn bát cú cũng là một trong những thể loại thơ truyền thống của văn học Việt Nam. Trong kho tàng văn học Việt Nam có rất nhiều tác phẩm thơ được viết dưới thể loại thơ thất ngôn bát cú và để lại một ấn tượng vô cùng lớn đối với các độc giả qua nhiều thế kỷ. Thông thường có bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú thường được dùng để thể hiện những tình cảm con người, mô tả những cảnh vật thiên nhiên hay những lời chúc hoặc tâm trạng của tác giả, người viết. Vào đạt điểm nổi bật này của thể thơ thất ngôn bát cú mà các bạn học sinh có thể áp dụng vào chính tác phẩm văn học mà mình đang soạn dễ có thể khai thác được những nét đặc trưng từ đó tạo cho mình được một nền tảng am hiểu về thơ vững chắc hơn. 

      Hướng dẫn soạn văn thuộc thể loại nghị luận xã hội

      Thể loại nghị luận xã hội là một trong những thể loại văn chương khá phổ biến và được sử dụng tương đối nhiều từ cấp Trung học cơ sở đến cấp trung học phổ thông. Trong quá trình soạn những tác phẩm thuộc thể loại nghị luận xã hội các bạn học sinh có thể dựa vào những đặc điểm của thể loại này, từ đó triển khai các ý liên quan đến tác phẩm để có thể đi sâu vào các vấn đề mà tác phẩm đó đề cập đến. Một trong những đặc điểm đáng nói của các bài văn nghị luận xã hội đó chính là nội dung cô đọng ngắn gọn, các ý được lập luận một cách chặt chẽ thể hiện được những cảm xúc trong sáng lành mạnh và thường đề cập đến những bài học cho ý nghĩa ở cuối tác phẩm hoặc ngụ ý trong nội dung tác phẩm.

       

      5
      /
      5
      (
      1

      bình chọn

      )
      Gọi luật sư ngay
      Tư vấn luật qua Email
      Đặt lịch hẹn luật sư
      Đặt câu hỏi tại đây
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Thảo luận về cách hành xử phù hợp khi bị bắt nạt hay nhất
      • Các dạng đề thi THPT quốc gia về Người lái đò sông Đà
      • Theo em, vì sao các vương triều Đại Việt quan tâm đến giáo dục khoa cử?
      • Tả quang cảnh một phiên chợ Tết chọn lọc hay nhất lớp 6
      • Qua bài Nói với con, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì?
      • Nguồn lương thực chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là?
      • Biện pháp có ý nghĩa hàng đầu để bảo vệ đa dạng sinh học của nước ta là?
      • Sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta không có biểu hiện nào dưới đây?
      • Phương thức biểu đạt của bài thơ Khi con tu hú là gì?
      • Đa dạng sinh học: Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 33
      • Đại Việt thời Trần (1226-1400) Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 13
      • Tình trạng đô thị hóa tự phát ở Mĩ La Tinh là do?
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Thảo luận về cách hành xử phù hợp khi bị bắt nạt hay nhất
      • Các dạng đề thi THPT quốc gia về Người lái đò sông Đà
      • Theo em, vì sao các vương triều Đại Việt quan tâm đến giáo dục khoa cử?
      • Tả quang cảnh một phiên chợ Tết chọn lọc hay nhất lớp 6
      • Qua bài Nói với con, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì?
      • Nguồn lương thực chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là?
      • Biện pháp có ý nghĩa hàng đầu để bảo vệ đa dạng sinh học của nước ta là?
      • Sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta không có biểu hiện nào dưới đây?
      • Phương thức biểu đạt của bài thơ Khi con tu hú là gì?
      • Đa dạng sinh học: Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 33
      • Đại Việt thời Trần (1226-1400) Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 13
      • Tình trạng đô thị hóa tự phát ở Mĩ La Tinh là do?
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Giáo dục
      • Kinh tế tài chính
      • Cuộc sống
      • Sức khỏe
      • Đảng Đoàn
      • Văn hóa tâm linh
      • Công nghệ
      • Du lịch
      • Biểu mẫu
      • Danh bạ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Giáo dục
      • Kinh tế tài chính
      • Cuộc sống
      • Sức khỏe
      • Đảng Đoàn
      • Văn hóa tâm linh
      • Công nghệ
      • Du lịch
      • Biểu mẫu
      • Danh bạ


      Tìm kiếm

      Logo

      Hỗ trợ 24/7: 0965336999

      Văn phòng Hà Nội:

      Địa chỉ:  89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

      Văn phòng Miền Trung:

      Địa chỉ:  141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

      Văn phòng Miền Nam:

      Địa chỉ:  227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

      Bản quyền thuộc về Bạn Cần Biết | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Bạn Cần Biết