Hội chứng sợ bỏ lỡ là gì? Hội chứng sợ bỏ lỡ trong tiếng Anh là Fear of missing out, viết tắt là FOMO. Tác động của FOMO trong giao dịch?
Hội chứng sợ bỏ lỡ là cảm giác phản ánh trạng thái của con người. Khi thực tế có thể xảy ra hay không. Tuy nhiên họ luôn lo sợ mình sẽ bỏ lỡ các thông tin hay vấn đề gì mọi người đều biết. Hay họ không an tâm khi cho rằng người khác luôn có điều nắm bắt vấn đề và tận dụng cơ hội nhanh hơn. Các nội dung phản ánh hội chứng khiến con người có thể rơi vào trạng thái nghiêm trọng tùy mức độ. Trong giao dịch, các hội chứng này cũng được thể hiện. Các tác động thường được phản ánh nhiều hơn với trạng thái tiêu cực. Mang đến các tâm lý cản trở hoạt động và suy nghĩ của con người.
Mục lục bài viết
- 1 1. Hội chứng sợ bỏ lỡ là gì?
- 2 2. Tác động của FOMO trong giao dịch:
- 2.0.1 Chẳng hạn như một chứng khoán đang được giao dịch tích cực với kì vọng tăng giá trong ngắn hạn.
- 2.0.2 FOMO xuất phát từ cảm giác các nhà giao dịch khác thành công hơn.
- 2.0.3 Những cảm xúc phổ biến trong giao dịch có thể tạo ra FOMO bao gồm:
- 2.0.4 Một số yếu tố bên ngoài có thể dẫn đến một nhà giao dịch trải nghiệm FOMO là:
1. Hội chứng sợ bỏ lỡ là gì?
Hội chứng sợ bỏ lỡ trong tiếng Anh là Fear of missing out, viết tắt là FOMO.
Trong kỉ nguyên số, FOMO hoặc Fear of Missing Out đề cập đến cảm giác mất mát và sợ bỏ lỡ các cập nhật quan trọng. Thể hiện trạng thái tâm lý của con người. Cho dù đó là bài đăng trên Facebook, Tweets, Snapchat, Instagram… Thậm chí là tin tức mua sắm hàng hóa và dịch vụ. Các hội chứng thường được phản ánh với tính chất lo sợ mất đi các quyền lợi hay cơ hội tốt. Bởi vì các thông tin bỏ lỡ có thể phản ánh các vấn đề họ rất quan tâm. Việc luôn trong trạng thái này khiến con người chỉ tập chung vào quan sát hay theo dõi các phản ánh từ nguồn họ quan tâm. Trong khi có thể chưa định hướng mình mong muốn nhận được những dạng thông tin gì.
Các sự kiện sợ bỏ lỡ thường liên quan đến các phản ánh thông tin. Họ lo sợ các thông tin mới được đưa ra đúng thời điểm họ không quan tâm đến. Do đó luôn trong tâm thế sợ rơi hay đánh mất cơ hội. Và các cơ hội có thể đến với người khác trong chính các thời điểm đó. Lỗi sợ được thể hiện khi họ nghĩ rằng người khác luôn vui vẻ và đầy đủ hơn mình. Hoặc người khác có thể kịp thời tiếp nhận và nắm bắt cơ hội trong lúc mình sơ hở. Do đó, họ hoàn toàn bị cảm xúc chi phối trong các hoạt động hay hành vi thể hiện ra bên ngoài. Dẫn đến những quyết định dựa trên cảm tính chứ không phải nhu cầu thực tế hay mong muốn bản thân.
Có thể thấy với hội chứng được thể hiện ra bên ngoài trong các thời gian dài và tính chất cao độ.
Mang đến các tính chất nghiêm trọng và thể hiện một cách tiêu cực. Thường dẫn đến cảm giác không thoải mái, không hài lòng, trầm cảm và căng thẳng. Nó được phản ánh ra bên ngoài thông qua trạng thái cảm xúc. Và chính cảm xúc cũng bị tác động mạnh khi mắc phải hội chứng này. Sự gia tăng của phương tiện truyền thông xã hội đã làm tăng sự phổ biến của FOMO trong những năm gần đây. Khi mà sự cập nhật luôn được thể hiện rõ rệt. Nhiều người bị cuốn vào các trang mạng. Luôn trong trạng thái và nhu cầu tiếp nhận cũng như phản ánh nguồn tin của đối tượng mà họ quan tâm.
Ở nước ta, nhiều người trẻ không dùng mạng xã hội với vai trò một ứng dụng. Trong khi có thể thực hiện các kết nối, tương tác và kinh doanh. Hay các ý nghĩa có ích theo hướng tích cực. Đó là sự khác biệt trong quan điểm, suy nghĩ dẫn đến tư duy và phản ánh qua hành động.
Những người mắc phải hội chứng FOMO thường có cảm giác sợ hãi về việc bản thân sẽ bỏ lỡ một điều gì đó. Cảm giác này ám ảnh người mắc phải rằng những người xung quanh sẽ đạt được thứ gì đó mà mình không được, sẽ biết được những điều hay ho mà mình chưa từng nghe qua. Trong tính chất này, có thể thấy các ý nghĩa tích cực và tiêu cực có thể được phản ánh. Với ý nghĩa tích cực, mang con người tìm kiếm kiến thức hay khai thác những giá trị tốt đẹp. Hoặc thực hiện các hoạt động khai thác, cập nhật thông tin nhằm củng cố suy luận,… Điều này có rất nhiều lợi ích trong ngành nghề hay một số lĩnh vực.
Tuy nhiên ở người trẻ, nó thường mang đến các ảnh hưởng tiêu cực nhiều hơn. FOMO có thể thôi thúc người mắc phải hội chứng này hành động tại thời điểm thiếu lí trí. Đó là khi họ đang bị lấn át suy nghĩ bởi các nghi ngờ, lo sợ hay sự ghen tị. Dẫn đến quyết định sai lầm, gây ít nhiều hậu quả. Hoặc không thì cũng phản ánh một kết quả không như mong muốn và kỳ vọng.
Có thể thấy tất cả các tác động mang tính chất vừa đủ có thể mang đến các giá trị mong muốn.
Thông thường, con người làm chủ được cảm xúc, biết cân đo lợi ích sẽ đạt được quyết định hiệu quả. Với mức độ FOMO ít, vừa phải, cá nhân có thể dùng đó làm động lực để nắm bắt những cơ hội cho bản thân. Tìm hiểu kiến thức mới, trong tâm thế luôn phải là người thống lĩnh, tiên phong trong các khai thác giá trị. Chia sẻ về một sản phẩm hay dịch vụ chất lượng. Nâng cao chuyên môn, có trải nghiệm mới mẻ, thay đổi lối sống… Khi mà các tâm lý tìm hiểu, nhu cầu và cơ hội được nắm bắt. Các may mắn có thể cộng hưởng với năng lực, trình độ để đưa con người đến thành công.
2. Tác động của FOMO trong giao dịch:
FOMO trong giao dịch là nỗi sợ bỏ lỡ cơ hội lớn trên thị trường. Khi mà các hoạt động đầu tư hay kinh doanh đều phải nắm bắt tốt thời điểm và cơ hội. Vấn đề phổ biến mà nhiều nhà giao dịch sẽ gặp phải trong sự nghiệp “trading” của mình. Càng có tâ huyết trong thực hiện hoạt động kinh doanh, cảm giác con người càng muốn phản ánh hơn nữa giá trị của mình. Do đó, các ảnh hưởng của FOMO là không thể phủ nhận. Nó có thể xuất hiện và phản ánh với các tính chất và mức độ khác nhau. Gây ra ảnh hưởng với mọi chủ thể. Từ các nhà giao dịch cá nhân mới tham gia thị trường cho đến các nhà giao dịch chuyên nghiệp.
Chẳng hạn như một chứng khoán đang được giao dịch tích cực với kì vọng tăng giá trong ngắn hạn.
Với hoạt động của một nhà đầu tư. Các kinh nghiệm giúp bạn đánh giá được các giá trị tiềm năng trong thời gian tương lai. Bạn thấy được viễn cảnh của các nhà đầu tư đang nắm giữ chứng khoán. Các suy nghĩ hướng bạn đến các nhà giao dịch khác đang có khoản lãi lớn từ việc giao dịch chứng khoán này. Từ đó thúc giục bạn ngay lập tức phải tham gia vào thị trường để kiếm lời, hành động này gọi là FOMO. Tuy nhiên, với tính chất phản ánh yếu, nó mang đến các tích cực trong hoạt động đầu tư và thể hiện sự nhạy bén, tận dụng cơ hội trong kinh doanh.
Tuy nhiên với các suy nghĩ ở cường độ cao. Khi mà các tham vọng trong đầu tư của bạn quá lớn. Việc chỉ nhìn vào các lợi nhuận lớn trước mắt phản ánh qua chứng khoán trong thời gian ngắn. Và thấy giao dịch thị trường quá sôi động. Theo hiệu ứng và không muốn thua kém, bạn cũng thực hiện các khoản đầu tư mà không tính toán. Có thể các chứng khoán đang trong tình trạng bong bóng sắp nổ và mang đến các tổn thất nhanh chóng cho bạn.
FOMO xuất phát từ cảm giác các nhà giao dịch khác thành công hơn.
Khi bạn luôn xem xét rằng họ có nhiều lợi thế hơn khi thực hiện giao dịch. Thường các năng lực hay khả năng của họ không thuyết phục bạn so với họ may mắn hơn bạn. Bởi nến nhìn nhận khả năng của một nhà đầu tư, bạn phải cảm thấy khâm phục cũng như ngưỡng mộ. Thay vì mang đến các cảm xúc tiêu cực từ hội chứng này. Nó có thể tạo ra sự ghen tỵ cũng như đố kỵ với người khác. Bạn cũng tham gia vào giao dịch, tuy nhiên sự không thành công lại được bạn phủ nhận rằng mình chỉ thiếu đi may mắn.
Ngoài ra, nó có thể gây ra những kì vọng quá cao, thiếu tầm nhìn dài hạn. Đối với các nhà đầu tư khác thì triệu chứng này còn được phản ánh với tính không thực tế. Tức là các hoạt động đầu tư không dựa trên đo lường hay phân tích hiệu quả thị trường. Sự tự tin thuyết phục họ rằng không có phản ánh khác cho kết quả được thể hiện. Do đó mà các thất vọng hay sụp đổ càng nghiêm trọng khó cải thiện. Cũng có thể phản ánh khi quá tự tin hoặc quá tự ti và không sẵn sàng chờ đợi.
Cảm xúc thường là một động lực chính đằng sau FOMO. Nếu không được kiểm soát, chúng có thể khiến các nhà giao dịch bỏ bê các kế hoạch giao dịch . Và có thể dẫn đến vượt quá mức rủi ro có thể chấp nhận. Bởi các phản ánh của hiệu quả giao dịch là thành công và lợi nhuận. Muốn đạt được, con người phải tính toán cơ sở, các phản ánh thị trường, tiềm năng và yếu tố khác. Khi đó, cảm xúc thường không thể tự quyết định giao dịch. Mà thành công thường đến từ lý chí.
Những cảm xúc phổ biến trong giao dịch có thể tạo ra FOMO bao gồm:
+ Tham lam.
+ Sợ hãi.
+ Sự phấn khích.
+ Ghen tị.
+ Thiếu kiên nhẫn.
+ Sự lo ngại.
FOMO là một cảm giác bên trong, được phản ánh thông qua việc tiếp nhận một loạt các tình huống.
Một số yếu tố bên ngoài có thể dẫn đến một nhà giao dịch trải nghiệm FOMO là:
– Thị trường biến động. Mọi người muốn nhảy theo xu hướng và không muốn bỏ lỡ một cơ hội tốt.
– Chiến thắng lớn với tính chất dễ dàng khiến bạn chủ quan trong các hoạt động sau. Các suy nghĩ tích cực luôn diễn ra không trên cơ sở phân tích dữ kiện phản ánh thực tế.
– Mất mát lặp đi lặp lại. Lo lắng và thất vọng tạo thành các luồng suy nghĩ tích cực. Điều này cuối cùng có thể dẫn đến tổn thất lớn hơn
– Tin tức và tin đồn. Tất cả các nguồn tin không được kiểm duyệt hay cân nhắc kỹ. Có thể khiến bạn cảm thấy mình