Hội Cao su nhựa Thành phố Hồ Chí Minh là tên một hội hoạt động tại địa bàn thành phố. Hội cao su nhựa có tiền thân được thành lập từ năm 1989. Cho đến hiện nay, các lợi ích tìm kiếm và phát triển ngành nghề luôn được phản ánh rõ rệt.
Mục lục bài viết
1. Hội Cao su nhựa Thành phố Hồ Chí Minh là gì?
Hội Cao su – Nhựa Thành phố hồ Chí Minh có tên tiếng Anh là Rubber Plastic Manufacturers Association – RPMA.
Hội Cao su – Nhựa Thành phố hồ Chí Minh là một tổ chức được thành lập bởi các thành viên hoạt động trong ngành. Với tính chất tự nguyện của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế cùng hoạt động trong lãnh vực cao su – nhựa. Để tổ chức thành một hội, các thành viên phải có chung mục đích, nhu cầu và đa dạng các khả năng tìm kiếm lợi nhuận. Với một người có vai trò quản lý và điều hành. Tất cả các thành viên đủ tiêu chuẩn đáp ứng, đều có thể được kết nạp làm thành viên của hội.
Bao gồm các nhà quản lí, chuyên viên kĩ thuật có liên quan đến ngành cao su – nhựa hoạt động trên địa bàn Thành phố. Hoạt động nhằm mang đến các lợi ích phát triển của hội cũng là phát triển của các thành viên. Phạm vi hoạt động của hội được tiến hành trên địa bàn thành phố.
Chủ tịch hội có trách nhiệm quản lý.
Chủ tịch hội là người có vai trò điều hành. Trách nhiệm quản lý được đặt ra giúp thống nhất và tìm kiếm tiếng nói chung của hội.
Trong hoạt động của hội, cần thiết có sự ra nhập của các thành viên với năng lực chuyên môn và các trình độ đa dạng. Mỗi doanh nghiệp nắm giữ một điểm mạnh để thể hiện các nhiệm vụ và vai trò khác nhau trong vận hành hội. Có nhà quản lý nhằm quản lý thành viên, quán xuyến và điều hành hoạt động. Có các chuyên viên kỹ thuật trong xây dựng và thiết kế phương án. Từ đó đưa hoạt động khai thác, tìm kiếm nguyên liệu dễ dàng hơn. Quá trình sản xuất được vận hành trơn chu và hiệu quả hơn. Kỹ thuật được áp dụng hiệu quả giúp tiết kiệm nguồn nguyên liệu. Tạo ra các sản phẩm nhựa chất lượng, năng suất và nâng cao giá trị hoạt động của hội.
Hội Cao su – Nhựa Thành phố Hồ Chí Minh là thành viên của Hiệp hội Doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Với các thành viên của hội cũng bao gồm tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cao su nhựa. Hoạt động trong hệ thống tổ chức của Hiệp Hội Doanh Nghiệp Thành phố.
Mục đích của Hội.
Đó là tập hợp, vận động trên nguyên tắc tự nguyện các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế. Các nhà quản lí, chuyên viên kĩ thuật đầu tư công sức và trí tuệ vào việc phát triển ngành cao su – nhựa theo đúng chủ trương, luật pháp của Nhà nước. Khi mà nguồn nguyên liệu có tiềm năng khai thác và phát triển. Sản phẩm nhựa có thể mang đến các lợi nhuận lớn cho hoạt động kinh doanh. Các tiềm năng mang đến với ngành này là rất lớn. Trong khi mỗi doanh nghiệp lại sở hữu một thế mạnh riêng.
Đồng thời bảo vệ quyền lợi chính đáng và hợp pháp của Hội viên. Khi các hội viên tham gia với với nhu cầu và tính chất tự nguyện. Các giá trị được xem xét có thể trên tính chất lớn mạnh và phát triển của hội. Hay các thuận lợi trong phát triển ngành cao su nhựa. Tất cả các lợi ích mang đến có thể giúp họ trang bị các kiến thức hay kỹ năng nhất định. Thông qua đó mà lợi ích có thể tìm kiếm ngày một lớn. Mỗi thành viên lại phản ánh một vai trò cũng như đảm nhận trách nhiệm khác nhau. Nghĩa vụ của tổ chức được các thành viên đảm bảo thực hiện. Quyền lợi cũng nhờ đó mà được đảm bảo và bảo vệ bởi hội.
2. Lịch sử hình thành:
Năm 1989 thành lập phân hội Caosu – Nhựa và Cây Công Nghiệp (trực thuộc ban Liên Lạc Công Thương Thành Phố HCM). Có 18 hội viên do Ông Phạm Văn Thạnh làm trưởng ban (Giám Đốc Phạm Hiệp Công Ty).
Nhiệm Kỳ 1 (1990-1994) có 57 hội viên. Ban Chấp Hành có 17 thành Viên do Ông Phạm văn Thạnh làm Chủ Tịch. Sau đó Ông Đỗ Văn Hai (Giám Đốc Tân Hưng) thay thế khi Ông Thạnh qua đời.
Năm 1997 tổ chức Đại có 137 hội viên. Ban Chấp Hành 21 thành viên. Ông Đỗ văn Hai được tái tín nhiệm Chủ tịch hội giữa nhiệm kỳ kết nạp một số Doanh Nghiệp Quốc Doanh.
Năm 2000 tổ chức Đại Hội Nhiệm Kỳ 3, có 170 hội viên. Ban Chấp Hành 23 thành viên. Ông Đỗ văn Hai tái tín nhiệm trong cương vị Chủ Tịch Hội.
Năm 2005, thuộc Đại hội nhiệm Kỳ 4, có 140 hội viên. Ban Chấp Hành có 15 Uỷ Viên Ban Chấp Hành, Ban Kiểm Soát có 3 vị. Ông Nguyễn Quốc Anh giữ chức Chủ Tịch Hội. Ông Lê Văn Đệ làm trưởng ban Kiểm soát. Hội đã được UBNDTP phê chuẩn điều lệ và danh sách Ban Chấp Hành.
Hiện nay Hội có 127 Hội viên (trong đó Hội viên ngành cao su là: 87 Hội viên, Hội viên ngành Nhựa là: 40 Hội viên).
Hội là thành viên của Hiệp hội Doanh nghiệp Thành phố và Hiệp Hội Cao su Việt Nam. Trụ sở đặt tại 156 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.Bến Nghé, Q.1, TPHCM.
3. Nhiệm vụ:
– Đại diện cho Hội viên.
Được phản ánh trong quan hệ giao dịch nghề nghiệp. Kết hợp với bảo vệ quyền lợi chính đáng và hợp pháp của Hội viên. Mỗi doanh nghiệp tham gia đều trên tinh thần tự nguyện. Và trong quá trình hoạt động hội, họ đóng góp các giá trị khác nhau giúp phát triển hội. Là thành viên, họ phải được quan tâm và bảo vệ đối với các quyền lợi chính đáng và đảm bảo. Giúp họ có động lực và nhiệt huyết hơn trong tâm huyết phát triển hội.
Và trong các quan hệ kinh tế, khoa học công nghệ với các tổ chức trong và ngoài nước. Đây cũng được phản ánh là tính chất đảm bảo cho giá trị phản ánh của hội. Khi mà các tổ chức khác phải nhìn nhận thấy khả năng, trình độ chung và thể hiện các năng lực của thành viên. Mục đích đại diện giúp đảm bảo quyền lợi hội viên. Cũng chính là khẳng định các đảm bảo, trách nhiệm của hội. Các uy tín hay khả năng được thúc đẩy giúp hội viên trở thành các phiên bản tốt hơn. Các giá trị đóng góp cũng phản ánh hiệu quả và thống nhất chung.
– Khuyến khích hội viên thực hiện nghiêm túc Bộ luật lao động trong các doanh nghiệp Hội viên. Nhằm mang đến các hiệu quả trong vận hành tổ chức. Để doanh nghiệp phát triển, các chức năng hay bộ phận được hoạt động hiệu quả. Cần thiết phải áp dụng hiệu quả các quyền, nghĩa vụ đảm bảo cho người lao động. Cố gắng mang đến các quyền lợi khuyến kích người lao động cống hiến.
– Tìm hiểu các tâm tư, nguyện vọng chính đáng của Hội viên.
Với các doanh nghiệp khi tham gia vào hội đều có những mục đích cũng như thế mạnh khác nhau. Tìm hiểu nhằm xác định các lợi ích mang đến cần thiết và hiệu quả hoạt động cũng được đáp ứng cho nhu cầu của hội viên. Và để đề đạt với Chính quyền thông quan Hiệp Hội Doanh Nghiệp về những vấn đề liên quan đến ngành cao su – nhựa và môi trường kinh doanh của Hội viên. Đây là các nguyện vọng chính đáng mà các tổ chức đề đạt sẽ mang đến hiệu quả hơn.
Tổ chức các cuộc Hội nghị, hội thảo để trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp.Từ đó các hoạt động mang đến kiến thức, chia sẻ và tích lũy kinh nghiệm được tiến hành. Khuyến khích hợp tác, liên kết giữa các doanh nghiệp Hội viên. Nhằm bổ khuyết cho nhau những mặt yếu kém để cùng tồn tại và phát triển. Việc này mang đến các hiểu biết, nắm bắt nhằm phục vụ các nhu cầu mà thành viên mong muốn. Qua đó có thể kéo dài cũng như hiệu quả trong quá trình liên kết, hợp tác.
– Đoàn kết giúp đỡ Hội viên.
Giúp đỡ tạo các thuận lợi hay tác động giúp hội viên thể hiện được các điểm mạnh. Từ đó các giá trị có thể được khai thác tối đa. Phát huy mọi khả năng và tiềm lực nhằm ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh. Mang đến các lợi ích cho cả hoạt động của hội và tìm kiếm lợi ích cho cá nhân. Không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế.
Thường xuyên cung cấp cho Hội viên các thông tin về kinh tế, thị trường, các tiến bộ về khoa học kĩ thuật… có liên quan đến ngành cao su – nhựa. Được xem là các cung cấp mới nhất trong học hỏi phát triển thị trường. Giúp Hội viên mở rộng kiến thức, nâng cao tính ứng dụng hay học hỏi kinh nghiệm có chọn lọc. Từ đó phục vụ nghiên cứu và ứng dụng vào sản xuất kinh doanh. Tất cả nhằm hướng đến các định hướng trong phát triển hội nói chung.
Phổ biến chủ trương, chính sách và luật pháp Nhà nước với các nội dung liên quan đến ngành cao su nhựa. Huấn luyện, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề cho người lao động. Nhằm mang đến chất lượng phản ánh đồng đều. Đáp ứng cho các nhiệm vụ phát triển và nâng cao hiệu suất hay hiệu quả sản xuất kinh doanh.