Thời kỳ trung đại ở Tây Âu không chỉ là một giai đoạn của sự phong phú và phồn thịnh mà còn là thời kỳ của sự biến đổi và suy tàn của một chế độ xã hội. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Trong xã hội phong kiến Tây Âu gồm có những giai cấp nào?, mời bạn đọc theo dõi.
Giáo dục
Sản xuất nông nghiệp ở Nhật Bản hoàn toàn phát triển theo hướng thâm canh gì?
Nông nghiệp Nhật Bản bắt đầu cùng với việc trồng lúa. Và trong số các loại cây nông nghiệp được trồng ở Nhật Bản từ thời xa xưa còn có lúa mì, lúa mạch, kê, đỗ tương, củ cải. Để hiểu hơn về nền sản xuất nống nghiệp của Nhật bản, mời bạn tham khảo bài viết Sản xuất nông nghiệp ở Nhật Bản hoàn toàn phát triển theo hướng thâm canh gì? dưới đây
Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là?
Nhật Bản không chỉ có tiềm lực mạnh về kinh tế - tài chính, khoa học - công nghệ, mà còn có sức mạnh vượt trội về quốc phòng và vị thế quốc tế. Vậy chính sách đối ngoại của họ là gì, mời các bạn tham khảo bài viết Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là? dưới đây.
Vật nuôi chính của Nhật Bản là? Đây là một câu hỏi thú vị hay gặp phải trong các dạng đề thi địa lý của các em học sinh. Dưới đây chúng tôi đã nêu ra một số phần để các em tham khảo gồm câu trả lời chi tiết cho câu hỏi trên và ổng hợp thêm một vài kiến thức tổng quát liên quan đến câu hỏi. Mời bạn đọc tham khảo.
Liên quân Mỹ Anh và quân Đồng minh mở Mặt trận thứ hai ở Tây Âu bằng?
Mặt trận thứ hai ở Tây Âu được mở ra thông qua một cuộc đổ bộ quy mô lớn tại các bãi biển của Normandy, nằm ở phía tây bắc của Pháp, vào ngày 6 tháng 6 năm 1944, được biết đến với tên gọi mã code là "D-Day". Cuộc đổ bộ này được tiến hành bởi quân Liên minh, bao gồm Mỹ, Anh, Canada và các quốc gia khác, cùng với sự hỗ trợ của quân Đồng minh.
Việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng ở Nhật Bản có tác dụng?
Nhật Bản mặc dù là một quốc gia hay xảy ra nhiều thiên tai nhưng nhờ sự quản lý của nhà nước với chính sách phát triển kinh tế đã giúp đất nước này trở thành một trong những nền kinh tế hàng đầu thế giới. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng ở Nhật Bản có tác dụng?, mời bạn đọc theo dõi.
Kế hoạch Marshall là một sáng kiến của Mỹ được ban hành vào năm 1948 nhằm cung cấp viện trợ nước ngoài cho Tây Âu sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Mang tên chính thức là Kế hoạch phục hưng châu Âu, nhưng Kế hoạch Marshall thường được gọi theo tên của Ngoại trưởng Mỹ George Marshall, người đã khởi xướng và ban hành kế hoạch.
Nhật Bản là một quốc gia có đường bờ biển rất dài. Gần 42% dân số của Nhật Bản sống tập trung tại các vùng hải cảng. Ngành công nghiệp cảng biển đóng góp 99% thu nhập từ trao đổi mậu dịch với nước ngoài và 42% thu nhập buôn bán trong nước. Để hiểu rõ hơn về phát triển cảng biển ở Nhật Bản, mời các bạn theo dõi bài viết Các hải cảng lớn của Nhật Bản là?
Ngành dịch vụ của Nhật Bản là nơi cung cấp các sản phẩm dịch vụ kèm theo chất lượng tuyệt vời chính là những yếu tố quan trọng đã tạo nên những trải nghiệm không thể quên cho du khách quốc tế khi đặt chân đến Nhật Bản. Ý nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ của Nhật Bản? Được chúng tôi biên soạn kỹ càng dưới đây, mời bạn đọc tham khảo.
Nhật Bản là một quốc đảo trải dài trên bốn đảo chính, nằm ở phía Đông châu Á với những đặc điểm xã hội - tự nhiên vô cùng nổi bật. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Bốn đảo lớn nhất của Nhật Bản từ Bắc xuống Nam là?, mời các em học sinh và giáo viên cùng theo dõi.
Tây Âu là một khu vực phía Tây của Châu Âu, khu vực này có vị trí địa lí giáp nhiều vùng biển và cũng có nền kinh tế rất phát triển. Ở khu vực Ven biển Tây Âu chủ yếu là thảm thực vật rừng lá rộng? Hay là một loại thảm thực vật khác? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu cụ thể nhé.
Nhắc đến nông nghiệp Nhật Bản, người ta thường nhắc ngay đến những mô hình nông nghiệp hiện đại, tiên tiến. Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản, tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP hiện chỉ chiếm khoảng 1%. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo bài viết Nền nông nghiệp của Nhật Bản có đặc trưng nổi bật là? dưới đây.
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của những thành tựu văn minh Tây Âu thời Phục Hưng?
Thời kỳ Phục Hưng với những thành tựu nổi bật trên tất cả các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, khoa học tự nhiên có ý nghĩa vô cùng quan trọng với Tây Âu trung đại. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của những thành tựu văn minh Tây Âu thời Phục Hưng?, mời bạn đọc theo dõi.
Học thuyết Kaiphu không chỉ là một chiến lược kinh tế mà còn là một cách tiếp cận toàn diện, nhằm thúc đẩy mối quan hệ đa chiều giữa Nhật Bản và các quốc gia Đông Nam Á, đóng góp vào sự phát triển và ổn định của khu vực. Học thuyết Kaiphu do Thủ tướng Kaiphu của Nhật Bản được chúng tôi biên soạn, mời bạn đọc tham khảo dưới đây.
Quê hương là nơi nhận tiếp tiếng khóc đầu tiên, nơi kí ức tuổi thơ gắn liền. Tình yêu quê hương liên quan chặt chẽ đến tình cảm gia đình, làng xóm và luôn tìm về nơi đã sinh ra khi lớn lên. Sau đây, xin mời các bạn tham khảo bài viết về Tình yêu quê hương là một tình cảm vô cùng thiêng liêng dưới đây.
Từ thế kỉ V- IX là thời kì xác lập của chế độ phong kiến ở Tây Âu, sự ra đời của chế độ phong kiến ở Tây Âu được hình thành trên cơ sở đổ nát của chế độ chiếm hữu nô lệ Rôma và sự giải thể của chế độ thị tộc của người Gecmanh. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo bài viết Chế độ phong kiến Tây Âu ra đời trong hoàn cảnh nào? dưới đây.
Ngành công nghiệp đánh cá Nhật Bản, cả trong và ngoài nước, từ lâu đã tập trung ở chợ cá Tsukiji, Tokyo, một trong những chợ bán buôn lớn nhất thế giới về hải sản tươi sống, đông lạnh và chế biến. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo bài viết Biển Nhật Bản có nguồn hải sản phong phú là do? dưới đây.
Bài Cây đa quê hương là kiến thức trong tiếng Việt lớp 2. Khi đọc đoạn văn ta đặt ra câu hỏi: vì sao tác giả gọi cây đa quê mình là cây đa nghìn năm. Cây đa quê hương đã gắn bó với tuổi thơ của tác giả như thế nào. Để trả lời được câu hỏi này, mời bạn tham khảo bài viết Đọc hiểu bài: Cây đa quê hương dưới đây.
Từ đầu thế kỷ XIX đến trước năm 1868, tình hình chính trị ở Nhật Bản có nhiều biến động nổi bật trong số đó là mâu thuẫn giai cấp ngày càng sâu sắc, chế độ Mạc Phủ bắt đầu suy yếu và bị khủng hoảng. Vậy đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản là một quốc gia như thế nào?