Giám sát điện năng là công việc cần thiết trong hoạt động quản lý của nhà máy. Với các nhu cầu trong sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn năng lượng. Vừa mang đến các lợi ích trực tiếp đối với nguồn chi phí của nhà máy. Vừa đảm bảo tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Vậy giám sát điện năng là gì? Nội dung và mục đích giám sát?
Mục lục bài viết
1. Giám sát điện năng là gì?
Giám sát điện năng (M&T) là nhu cầu cần thiết tiến hành trong hoạt động của các nhà máy. Khi nhu cầu sử dụng điện năng không những quan trọng mà còn đến từ hầu hết giai đoạn. Giám sát đưa đến kỹ thuật đảm bảo sử dụng điện năng hiệu quả dựa trên nền tảng quản lý tiêu chuẩn. Hoạt động này được thực hiện với nhu cầu và nhiệm vụ của quản lý nhà máy. Các giám sát đảm bảo thực hiện với đo lường và so sánh. Từ đó phân tích và lựa chọn cách thức sử dụng điện năng phù hợp cho các giai đoạn và nhu cầu.
Các nhu cầu cũng như ý nghĩa từ giám sát mang đến hiệu quả trong sử dụng hay tiêu thụ điện năng. Các kỹ thuật sử dụng với các bước cụ thể được tiến hành. Đảm bảo với chuyên môn của người tiến hành, thực hiện phù hợp các nhu cầu trong sử dụng hiệu quả và tiết kiệm điện năng. Từ đó mà đảm bảo chủ động trong quản lý và sử dụng các chi phí trong sản xuất của nhà máy. M&T được thực hiện từ năm 1980, với các ý nghĩa đảm bảo với thời gian.
2. Quá trình thực hiện kỹ thuật:
Đo lường: Đây là bước đầu tiên được thực hiện. Để có thể thực hiện giám sát, các thông số cần thiết phải được quản lý để thấy được các thay đổi. Người tiến hành phải tổng hợp dữ liệu từ các thiết bị đo khác nhau. Một số phép đo có thể được hiển thị trực tiếp từ thiết bị đo, những số khác phải được tính toán. Mang đến dữ liệu phản ánh và phục vụ cho nhu cầu quản lý tiêu thụ điện năng. Các phép đo khác nhau này thường được gọi là luồng hoặc kênh.
Xác định đường làm căn cứ: Được hiểu là phép so sánh cần thiết để dễ dàng quan sát. Khi phản ánh các hiệu quả trong thực tế sử dụng với lý thuyết trong kế hoạch. Khi có đường tham chiếu, xác định mức tiêu thụ tối thiểu khi chạy không tải của hệ thống.
Theo dõi sự thay đổi: Sự thay đổi giữa mức tiêu thụ dự kiến và mức tiêu thụ thực tế đo được. Các theo dõi phải được ghi chép để phục vu cho hoạt động phân tích, đánh giá.
Xác định nguyên nhân: Được hiểu là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi trong mức tiêu thụ. Như đến từ việc vận hành, quy trình sản xuất, các điều kiện môi trường ngoài khác nhau… Tìm ra nguyên nhân sẽ giúp tháo gỡ hướng đến điều chỉnh sử dụng điện năng hiệ quả. Để nâng cao quá trình sử dụng và nhanh chóng xử lý các vấn đề nghiêm trọng.
Đặt mục tiêu: Cần hai yếu tố chính đó là đo giá trị và khung thời gian.
Theo dõi kết quả: Điều này đưa chúng ta trở lại bước 1: đo lường mức tiêu thụ.
Như vậy kể từ lúc bắt đầu đến khi kết quả được phản ánh là một quá trình kỹ thuật diễn ra liên tục. Khi đó, các giai đoạn thực hiện mới phản ánh hiệu suất tìm kiếm một cách nhất quán. Các bước thực hiện là không gián đoạn. Tìm ra nguyên nhân và khắc phục kịp thời đưa đến hiệu quả trong giám sát điện năng. Từ đó có hướng xây dựng kế hoạch hợp lý cho cách thức sử dụng điện năng trong tương lai. Với ý nghĩa lớn nhất là giảm thiểu chi phí trong hoạt động sản xuất của nhà máy. Chức năng quản lý hiệu quả hơn.
3. Nội dung giám sát:
Các kỹ thuật M&T đáp ứng hiệu ứng từ giám sát. Trước tiên mang đến các hiệu quả phản ánh về thông tin tiêu thụ và thực tiễn vận hành. Xác định các kết quả của kế hoạch quản lý năng lượng. Từ đó cân đối tìm ra kế hoạch phù hợp trong quản lý và sử dụng năng lượng hiệu quả trong tương lai. Khi đưa ra mức độ sử dụng năng lượng dự kiến cho một giai đoạn cụ thể. Đặc biệt, hệ thống giám sát giúp đưa ra các cảnh báo sớm về mức sử dụng năng lượng vượt quá giới hạn do trục trặc, lỗi người vận hành, lỗi bảo trì…
Nền tảng của M&T nằm trong việc xác định sự giao tiếp thông thường của mức tiêu thụ năng lượng với các yếu tố liên quan. Như với sản lượng sản xuất, thời tiết, ánh sáng,… Các bước thực hiện với kỹ thuật giám sát cơ bản bao gồm:
Nguyên tắc chủ chốt:
Các kỹ thuật T&M dựa trên ba nguyên tắc chính được phản ánh dưới đây. Tạo thành một chu kỳ phản hồi liên tục, báo cáo những thông tin quan tâm. Do đó cải thiện việc kiểm soát và việc sử dụng năng lượng. Đáp ứng các nhu cầu phản ánh giá trị người quản lý quan tâm.
Giám sát:
Trước tiên, để tiến hành được mục tiêu điều chỉn thích hợp cần tiến hành giai đoạn giám sát. Thực hiện theo dõi thông tin về sử dụng năng lượng trong phản ánh đối với các khoảng thời gian. Nhằm thiết lập cơ sở cho việc quản lý năng lượng và giải thích các sai lệch so với các giới hạn đã được thiết lập. Đưa ra các số liệu phản ánh trong thực tế tiêu dùng so với giới hạn trong kế hoạch. Tất cả nhằm cân đối đến các tiêu dùng có hiệu quả và hợp lý hay không.
Mục tiêu chính của hệ thống là duy trì giới hạn đã được thiết lập. Đảm bảo cho các nhu cầu được đáp ứng bên cạnh tiêu dùng hiệu quả và tiết kiệm. Bằng cách cung cấp tất cả các dữ liệu cần thiết về điện năng tiêu thụ, cũng như các yếu tố nhất định. Như được xác định trong quá trình điều tra sơ bộ. Với sản xuất, thời thiết, nước, khí,…
Báo cáo:
Báo cáo phản ánh những cân đối và kế hoạch xây dựng trong tương lai. Cho phép kiểm soát liên tục việc sử dụng năng lượng điện. Đảm bảo hiệu quả đạt được các mục tiêu và xác minh mức tiết kiệm điện năng. Các báo cáo dữ liệu phải được cấp cho phòng ban quản lý thích hợp. Với các kế hoạch được xây dựng và cần thiết áp dụng hiệu quả trong tương lai. Điều này giúp cho họ có thể theo dõi và phân tích dữ liệu phản ánh thực tế. Nhằm chỉ ra các mục tiêu đề sẵn trước đó để xác nhận các vấn đề cũng như kết quả đạt được.
Thủ tục:
Thủ tục tiến hành cần thiết phải cân đối với mức tiêu thụ điện năng trước đó. Với các xác định trong thiết bị điện năng chủ yếu được sử dụng trong nhà máy. Từ các khảo sát được tiến hành, để phân tích mức tiêu thụ một cách hợp lý. Khi đó, có những phản ánh trong thực tế với kế hoạch đề ra. Lập biểu đồ đối chiếu với mức tiêu thụ điện năng nhằm nhận biết sự khác biệt. Khi đó, nhà quản lý có thể tìm ra những những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến việc tiêu thụ. Có thể là đến từ quy trình sản xuất công nghiệp. Hay nhiệt độ sản xuất đối với quy trình gia nhiệt …
Khi tất cả các biến cần đo đã được thiết lập. Xác định được nhu cầu và cách thức, và đã lắp đặt các đồng hồ đo cần thiết, thì có thể bắt đầu các thủ tục M&T.
4. Mục đích giám sát:
Giúp cho người quản lý trong nhà máy:
– Xác định việc sử dụng năng lượng quá mức. Cùng với các giải thích cho các nguyên nhân phản ánh đó. Các giám sát mang đến phản ánh số liệu thực tế. Và từ đó có thể nhận biết các tiêu dùng của các giai đoạn khác nhau.
– Phát hiện các trường hợp phản ánh số liệu khác biệt. Như mức năng lượng tiêu thụ thấp hơn bất ngờ so với dữ liệu đo được trước đó. Các tính chất không thống nhất trong các dữ liệu đo lường và phản ánh trên thực tế. Từ đó kịp thời đưa đến các điều chỉnh hay đo lường, kiểm tra cần thiết.
– Vẽ kế hoạch về xu hướng tiêu thụ năng lượng. Kế hoạch mang đến dự định để đảm bảo các thực hiện trên cơ sở kế hoạch xây dựng. Như mức sử dụng hàng tuần, theo mùa, theo hoạt động,…
– Xác định việc sử dụng năng lượng trong tương lai với các ngưỡng sử dụng cụ thể. Tương ứng và căn cứ trên kế hoạch thay đổi trong sản xuất được lập. Tức là phục vụ cho các nhu cầu cần thiết trong cân đối với nhu cầu. Cùng với phù hợp kế hoạch sử dụng hiệu quả và tiết kiệm.
– Chuẩn đoán các khu vực tiêu thụ năng lượng không cần thiết. Với các thực tế phản ánh trong giá trị điện năng tiêu thụ tương ứng với giá trị tìm kiếm được từ sản xuất, kinh doanh. Các nhu cầu sử dụng không cần thiết được giảm thiểu ở mức tối đa.
– Quan sát sự ảnh hưởng của nhà máy với các thay đổi và thực hiện kế hoạch hiện tại. Đối chiếu với những thay đổi hoạt động sản xuất trong quá khứ. Xem xét tính phù hợp và hiệu quả để cân đối với các tính toán trong tương lai.
– Xây dựng các mục tiêu hoạt động cho các chương trình quản lý năng lượng của nhà máy. Là nhu cầu cần thiết để cân đối với lợi ích tìm kiếm.
– Quản lý mức tiêu thụ năng lượng, điều chỉnh chủ động và hợp lý. Thay vì chấp nhận đó là một chi phí cố định mà nhà máy không kiểm soát được.
Mục tiêu cuối cùng là điều chỉnh và giảm chi phí năng lượng hợp lý. Thông qua cải thiện hiệu quả năng lượng và kiểm soát quản lý năng lượng. Với các đảm bảo cho nhu cầu sử dụng hiệu quả nhưng không lãng phí. Giúp tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên, cải thiện ngân sách sản xuất và giảm thải khí ô nhiễm gây hiệu ứng nhà kính (GHG).