Động cơ đốt trong là động cơ được sử dụng phổ biến hiện nay. Với các ứng dụng trong các phương tiện và máy móc. Được sử dụng trong các hoạt động công nghiệp và mang đến nhiều giá trị. Đây là động cơ được sử dụng phổ biến và khó thay thế trong tương lai.
Mục lục bài viết
1. Động cơ đốt trong là gì?
Động cơ đốt trong là loại động cơ nhiệt, sử dụng trong hoạt động công nghiệp. Động cơ làm việc và hoạt động trong quá trình đốt cháy nhiên liệu. Động cơ sẽ tạo ra nhiệt và sinh ra công cơ học. Từ đó thực hiện với các nhu cầu trong sản xuất. Các loại động cơ đốt trong sẽ sử dụng dòng chảy để tạo ra công ra ngay trong buồng công tác (xilanh) của động cơ. Từ đó mang đến các tính chất để thực hiện chức năng đối với nhiều ngành công nghiệp hiện nay.
Bên cạnh đó, sự giãn nở của khí ở nhiệt độ cao và áp suất cao trong quá trình đốt cháy sẽ tác dụng lực trực tiếp lên một số thành phần của động cơ. Như với piston, cánh tuabin, cánh quạt hoặc vòi phun. Mang đến các tính chất và cơ chế trong chuyển động và nguyên lý thực hiện. Chính lực này giúp di chuyển vật thể trên một quãng đường nhất định. Mang đến các quá trình di chuyển và thực hiện trong phản ánh nhu cầu. Biến năng lượng hóa học thành công hữu ích. Mang đến cung cấp trong hoạt động của các ngành công nghiệp khác nhau có ứng dụng.
2. Ưu điểm và nhược điểm của động cơ đốt trong:
Ưu điểm:
Khi so sánh với các động cơ nhiệt khác, động cơ đốt trong có những ưu điểm nổi bật sau:
– Hiệu suất cao đến 50%. Mang đến hiệu quả trong sử dụng nguyên liệu. Cũng như đảm bảo về thời gian và hiệu quả trong công việc tiến hành. Trong khi đó hiệu suất của máy hơi nước kiểu piston 16%. Hay của tuabin hơi 22 – 28% và của tuabin khí 30%.
– Kích thước và trọng lượng nhỏ. Mang đến hiệu quả trong tiến hành với các nhu cầu sử dụng khác nhau. Cũng như các tiện ích thực hiện với các kết nối và tham gia vào các giai đoạn. Công suất riêng lớn do mọi quá trình biến đổi trạng thái của môi chất thực hiện bên trong buồng công tác của động cơ. Từ đó đảm bảo hiệu quả và chất lượng hoạt động.
– Ngoài ra, do dùng nhiên liệu có nhiệt trị cao. Hướng đến hiệu quả được phản ánh tốt nhất trong quá trình chuyển hóa. Nên rất thích họp trên các phương tiện vận tải với điều kiện làm việc di động. Và hướng đến các ứng dụng trong các công việc và máy móc khác nhau.
– Khỏi động, vận hành, chăm sóc, bảo dưỡng, sửa chữa dễ dàng. Đảm bảo các nhu cầu sử dụng được hiệu quả. Bên cạnh nhu cầu bền, tiến hành với các đảm bảo. Và mang đến các chi phí sau đó được giữ hiệu quả.
Tuy nhiên động có đốt trong có những nhược điểm có bản là :
– Không phát ra mômen lớn tại tốc độ vòng quay nhỏ. Nên không khỏi động được khi có tải. Và có những lưu ý trong tính chất cũng như các nhu cầu sử dụng.
– Khả năng quá tải kém. Khó khăn trong thực hiện với các nhu cầu quá cao. Chỉ được đảm bảo thực hiện với khả năng nhất định. Từ đó cũng mang đến các chất lượng được tiến hành trong khả năng cố định.
– Công suất cực đại (max) không cao. So với các khả năng thực hiện với một số loại động cơ khác. Một trong những động cơ lớn nhất thế giới hiện nay là động cơ của hãng MAN – B&W có công suất 68.520 kW (theo liệu 1997) trong khi công suất của tuabin hơi bình thường có thể đạt vài chục vạn kW. Với những chất lượng được phản ánh tốt mang đến nhiêu ưu thế hơn.
– Nhiên liệu đắt và cạn dần trong thiên nhiên. Các khó khăn trong quá trình sử dụng lâu dài. Cùng các tính chất kém khả thi trong nhu cầu tiếp cận và sử dụng tương lai.
– Ô nhiễm môi trường vì khí xả và ồn. Không mang đến cải thiện chất lượng môi trường. Không đáp ứng được đòi hỏi trong khoảng thời gian gần đây.
Tuy nhiên trong vài ba thập niên tới, động cơ đốt trong vẫn là loại động có không thể thay thể. Do những động cơ khác tuy ưu việt hơn nhưng vì những lí do kinh tế và kỹ thuật nên chưa được chế tạo hàng loạt. Vẫn mang đến các giá trị trong quá trình sử dụng nhất định.
3. Phân loại động cơ đốt trong:
– Theo nhiên liệu:
Với tính chất trong sử dụng các nguồn nhiên liệu khác nhau để hoạt động. Gồm động có xăng, động cơ diesel và động cơ gas còn gọi là động cơ chạy khí.
– Theo cách thức đốt nhiên liệu trong buồng cháy:
Mang đến cách thức vận hành. Từ đó đưa ra các phản ánh trong đảm bảo nhu cầu sử dụng. Với đốt cưỡng bức bằng tia lửa điện như trong động cơ xăng, động cơ khí. Và đốt do tự cháy như ở động cơ diesel.
– Theo số xylanh:
Tính chất của ứng dụng và tiến hành với nhu cầu khác nhau. Gồm động cơ 1 xylanh và động cơ nhiều xylanh.
– Theo cách bố trí dãy xylanh đối với động cơ nhiều xylanh:
Các bố trí khác nhau cho ra ưu nhược điểm cụ thể. Từ đó mà được ứng dụng vào các máy móc với nhu cầu thực hiện cụ thể. Bao gồm động cơ một hàng xylanh, chữ V hay động cơ hình sao. Trong đó ứng dụng động cơ hình sao thường dùng cho máy bay.
– Theo loại chuyển động của piston:
Các chuyển động cũng phản ánh với cách thức khác nhau. Được xây dựng động cơ piston chuyển động tịnh tiến hay gọi ngắn gọn là động cơ piston. Và động cơ piston quay hay còn gọi là động có roto như động cơ Wankel.
– Theo điều kiện nạp:
Có động cơ tăng áp và động cơ không tăng áp.
– Theo số hành trình piston trong một chu trình:
Phản ánh với động có hai kỳ và động có bốn kỳ. Mang đến các cách thức trong tiếp cận và ứng dụng cụ thể.
– Theo phương pháp làm mát:
Với các nhu cầu trong làm mát. Đảm bảo tính chất bên cạnh hiệu quả của quá trình hoạt động. Từ đó đưa đến tính chất của hoạt động làm mát đối với động cơ. Có động cơ làm mát bằng nước và động cơ làm mát bằng gió.
– Theo tốc độ của piston:
Có tính chất phản ánh với động cơ tốc độ thấp, tốc độ trung bình và động cơ cao tốc.
4. Cấu tạo động cơ đốt trong:
Dù được phân loại thành nhiều loại động cơ đốt trong khác nhau. Cũng như mang đến các đặc điểm thể hiện khác biệt. Tuy nhiên cấu tạo của động cơ đốt về cơ bản là giống nhau trong gồm có 2 cơ cấu và 4 hệ thống sau:
– Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền:
Bao gồm có 3 bộ phận với các nhiệm vụ khác nhau:
Piston: Là bộ phận quan trọng trong trục khuỷu thanh truyền. Piston + xilanh và nắp máy sẽ tạo thành không gian làm việc. Mang đến cơ chế tiến hành với hoạt động của động cơ. Piston sẽ nhận lực đẩy của khí cháy rồi truyền lực cho trục khuỷu để sinh công. Và đồng thời cũng nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện các quá trình khác như: nạp, nén, cháy – dãn nở và thải. Các quá trình này diễn ra mang đến cơ chế trong hoạt động được thực hiện. Từ đó đảm bảo cho tính ứng dụng đối với các máy móc khác nhau được hoạt động.
Thanh truyền: hay còn gọi là tay biên. Thực hiện truyền lực giữa piston và trục khuỷu. Mang đến chức năng trong truyền lực hiệu quả. Giúp mang đến các lực thực hiện đối với hoạt động của động cơ.
Trục khuỷu: Nhận lực từ thanh truyền tạo ra momen quay để kéo máy công tác. Đồng thời nhận năng lượng từ bánh đà truyền lại cho piston để thực hiện các quá trình hút, nén và xả. Đảm bảo tiến hành với các hợp tác và phản ánh chức năng riêng. Đảm bảo mang đến hiệu quả đối với động cơ đốt trong.
– Cơ cấu phân phối khí:
Có nhiệm vụ đóng mở các cửa nạp – thải đúng lúc để giúp động cơ thực hiện quá trình nạp khí mới vào xilanh. Cũng như thải khí đã cháy trong xilanh ra ngoài. Đảm bảo tính chất của khí với nạp và thải theo cơ chế.
Hệ thống bôi trơn: Đưa dầu bôi trơn đến các chi tiết trong động cơ. Mang đến hiệu quả thúc đẩy các bộ phận hoạt động hiệu quả. Để từ đó giúp các chi tiết được hoạt động bình thường và tăng tuổi thọ chi tiết. Cũng như đảm bảo mang đến độ bền.
Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí: Cung cấp khí sạch với những yêu cầu cụ thể. Với tỉ lệ hòa khí phải phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ. Từ đó đảm bảo chất lượng phản ánh của quá trình thực hiện.
Hệ thống làm mát: giữ cho nhiệt độ các chi tiết trong động cơ không vượt quá nhiệt động cho phép khi làm việc. Từ đó đảm bảo cho quá trình làm việc hiệu quả trong tính chất quản lý. Cũng như không gây ra các tính chất làm việc quá mức của các bộ phận.
Hệ thống khởi động, hệ thống đánh lửa với các động cơ chạy bằng xăng. Đảm bảo trong các tính chất thực hiện với nhu cầu khởi động hoặc tắt khi cần thiết.
5. Ứng dụng của động cơ đốt trong:
Động có đốt trong đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Với các tiếp cận và sử dụng hiệu quả ở các lĩnh vực khác nhau. Là nguồn động lực cho các phương tiện vận tải. Với các góp phần trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của công nghiệp. Như ô tô, máy kéo, xe máy, tàu thủy, máy bay và các máy công tác như máy phát điện, bơm nước…
Động cơ đốt trong hiện nay đang có vai trò quan trọng. Với các tính ứng dụng không thể thiếu trong việc tạo ra nguồn động lực cơ khí. Để mang đến ứng dụng vào các các ngành và lĩnh vực sản xuất. Chính bởi vậy, các bạn có thể tìm thấy các ứng dụng của động cơ đốt trong. Và cũng như phản ánh các giá trị thể hiện theo thời gian.
Ngoài ra, động cơ đốt trong cũng được ứng dụng rộng rãi trong ngành nông nghiệp. Với các thiết bị được sử dụng trong tính ứng dụng. Mang đến hiệu quả, chất lượng cũng như năng suất tốt hơn cho sản xuất nông nghiệp. Như : máy cày, máy kéo hay các thiết bị phục vụ cho sản xuất….