Đề thi giữa học kì 2 Lịch sử 7 năm 2023 - 2024 có đáp án bao gồm những mẫu đề thi được sưu tầm trong phạm vi kỳ thi toàn quốc. Mời thầy cô và các bạn tham khảo.
Mục lục bài viết
1. Phần nội dung ôn tập trọng tâm:
1.1. Phần nội dung kiến thức trọng tâm:
Phân môn Lịch sử ôn tập giữa học kỳ 2 tập trung vào 3 nội dung chính:
– Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226 – 1400)
– Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
– Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh (1400 – 1407)
1.2. Những câu hỏi ôn tập:
Câu 1. Năm 1042, nhà Lý đã cho ban hành bộ luật nào?
A. Hình thư.
B. Hình luật.
C. Luật Hồng Đức.
D. Luật Gia Long.
Câu 2. Công trình kiến trúc nào sau đây không phải là thành tựu của nhân dân Đại Việt dưới thời Lý?
A. Chùa Diên Hựu.
B. Thành Tây Đô.
C. Hoàng thành Thăng Long.
D. Tháp Báo Thiên.
Câu 3. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về chính sách đối ngoại của nhà Lý?
A. “Bế quan tỏa cảng”, không giao lưu với bất kỳ nước nào.
B. Thần phục và lệ thuộc hoàn toàn vào phong kiến phương Bắc.
C. Tuyệt đối không giao thiệp với chính quyền phong kiến phương Bắc.
D. Hòa hiếu với láng giềng nhưng kiên quyết đáp trả mọi âm mưu xâm lược.
Câu 4. Việc Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa với quân Tống không nhằm mục đích nào sau đây?
A. Đảm bảo quan hệ ngoại giao hòa hiếu với nhà Tống.
B. Tránh hi sinh, tổn thất xương máu cho binh sĩ hai bên.
C. Tranh thủ thời gian hòa hoãn để xây dựng lại lực lượng.
D. Thể hiện tinh thần nhân đạo của nhân dân Đại Việt.
Câu 5. Lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Đại Việt dưới thời Trần là
A. quý tộc.
B. nông dân.
C. nô tì.
D. địa chủ.
Câu 6. Hệ quả của việc vua Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh là gì?
A. Nhà Lý kết thúc năm 216 năm tồn tại, nhà Trần thành lập.
B. Nhà Lý suy yếu nghiêm trọng, họ Trần thâu tóm quyền lực.
C. Nhà Lý phải dựa vào thế lực của họ Trần để duy trì quyền lực.
D. Vua Lý Chiêu Hoàng và Trần Thái Tông cùng trị vì đất nước.
Câu 7. So với nhà Lý, tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần có điểm gì đặc biệt?
A. Thiết lập chế độ Thái thượng hoàng.
B. Tổ chức theo mô hình quân chủ chuyên chế.
C. Không giao chức vụ cao cho người trong hoàng tộc.
D. Đặt lệ không lập hoàng hậu, không lấy trạng nguyên.
Câu 8. Trong cả 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (thế kỉ XIII), quân dân nhà Trần đã thực hiện kế sách nào?
A. Tiên phát chế nhân.
B. Đánh điểm, diệt viện.
C. Vườn không nhà trống.
D. Đánh nhanh thắng nhanh.
Câu 9. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên (năm 1285), vua Trần đã giao trọng trách Tổng chỉ huy các lực lượng kháng chiến cho vị tướng nào?
A. Trần Khánh Dư.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Hưng Đạo.
D. Trần Quang Khải.
Câu 10. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống Mông – Nguyên (thế kỉ XIII)?
A. Chặn đứng làn sóng xâm lược của quân Nguyên với các nước Đông Nam Á.
B. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.
C. Buộc nhà Nguyên phải kiêng nể, thần phục đối với nhà nước Đại Việt.
D. Đập tan tham vọng, ý chí xâm lược Đại Việt của quân Mông – Nguyên.
Câu 11. Điểm chung trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê (981) và chống quân Nguyên thời Trần (1287 – 1288) là gì?
A. Bố trí trận địa mai phục và giành được chiến thắng lớn trên sông Bạch Đằng.
B. Thực hiện kế sách “vườn không nhà trống” gây cho quân địch nhiều khó khăn.
C. Xây dựng phòng tuyến quân sự trên sông Như Nguyệt để chặn đánh giặc.
D. Chủ động tấn công trước để phòng vệ và chặn sức mạnh của quân địch.
Câu 12. Trên lĩnh vực kinh tế – tài chính, Hồ Quý Ly đã thực hiện chính sách cải cách nào dưới đây?
A. Ban hành tiền giấy có tên là “Thái Bình hưng bảo”.
B. Quy định số lượng ruộng đất và nô tì của quan lại, quý tộc.
C. “Bế quan tỏa cảng” không giao thương với bất kỳ nước nào.
D. Khuyến khích quý tộc mộ dân đi khai hoang để lập điền trang.
2. Đề thi giữa học kì 2 Lịch sử 7 năm 2023 – 2024 có đáp án:
2.1. Đề thi giữa học kì 2 Lịch sử 7 năm 2023 – 2024:
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho những câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Năm 1042, nhà Lý đã cho ban hành bộ luật nào?
A. Hình thư.
B. Hình luật.
C. Luật Hồng Đức.
D. Luật Gia Long.
Câu 2. Công trình kiến trúc nào sau đây không phải là thành tựu của nhân dân Đại Việt dưới thời Lý?
A. Chùa Diên Hựu.
B. Thành Tây Đô.
C. Hoàng thành Thăng Long.
D. Tháp Báo Thiên.
Câu 3. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về chính sách đối ngoại của nhà Lý?
A. “Bế quan tỏa cảng”, không giao lưu với bất kì nước nào.
B. Thần phục và lệ thuộc hoàn toàn vào phong kiến phương Bắc.
C. Tuyệt đối không giao thiệp với chính quyền phong kiến phương Bắc.
D. Hòa hiếu với láng giềng nhưng kiên quyết đáp trả mọi âm mưu xâm lược.
Câu 4. Việc Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa với quân Tống không nhằm mục đích nào sau đây?
A. Đảm bảo quan hệ ngoại giao hòa hiếu với nhà Tống.
B. Tránh hi sinh, tổn thất xương máu cho binh sĩ hai bên.
C. Tranh thủ thời gian hòa hoãn để xây dựng lại lực lượng.
D. Thể hiện tinh thần nhân đạo của nhân dân Đại Việt.
Câu 5. Lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Đại Việt dưới thời Trần là
A. quý tộc.
B. nông dân.
C. nô tì.
D. địa chủ.
Câu 6. Hệ quả của việc vua Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh là gì?
A. Nhà Lý kết thúc năm 216 năm tồn tại, nhà Trần thành lập.
B. Nhà Lý suy yếu nghiêm trọng, họ Trần thâu tóm quyền lực.
C. Nhà Lý phải dựa vào thế lực của họ Trần để duy trì quyền lực.
D. Vua Lý Chiêu Hoàng và Trần Thái Tông cùng trị vì đất nước.
Câu 7. So với nhà Lý, tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần có điểm gì đặc biệt?
A. Thiết lập chế độ Thái thượng hoàng.
B. Tổ chức theo mô hình quân chủ chuyên chế.
C. Không giao chức vụ cao cho người trong hoàng tộc.
D. Đặt lệ không lập hoàng hậu, không lấy trạng nguyên.
Câu 8. Trong cả 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (thế kỉ XIII), quân dân nhà Trần đã thực hiện kế sách nào?
A. Tiên phát chế nhân.
B. Đánh điểm, diệt viện.
C. Vườn không nhà trống.
D. Đánh nhanh thắng nhanh.
Câu 9. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên (năm 1285), vua Trần đã giao trọng trách Tổng chỉ huy các lực lượng kháng chiến cho vị tướng nào?
A. Trần Khánh Dư.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Hưng Đạo.
D. Trần Quang Khải.
Câu 10. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống Mông – Nguyên (thế kỉ XIII)?
A. Chặn đứng làn sóng xâm lược của quân Nguyên với các nước Đông Nam Á.
B. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.
C. Buộc nhà Nguyên phải kiêng nể, thần phục đối với nhà nước Đại Việt.
D. Đập tan tham vọng, ý chí xâm lược Đại Việt của quân Mông – Nguyên.
Câu 11. Điểm chung trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê (981) và chống quân Nguyên thời Trần (1287 – 1288) là gì?
A. Bố trí trận địa mai phục và giành được chiến thắng lớn trên sông Bạch Đằng.
B. Thực hiện kế sách “vườn không nhà trống” gây cho quân địch nhiều khó khăn.
C. Xây dựng phòng tuyến quân sự trên sông Như Nguyệt để chặn đánh giặc.
D. Chủ động tấn công trước để phòng vệ và chặn sức mạnh của quân địch.
Câu 12. Trên lĩnh vực kinh tế – tài chính, Hồ Quý Ly đã thực hiện chính sách cải cách nào dưới đây?
A. Ban hành tiền giấy có tên là “Thái Bình hưng bảo”.
B. Quy định số lượng ruộng đất và nô tì của quan lại, quý tộc.
C. “Bế quan tỏa cảng” không giao thương với bất kì nước nào.
D. Khuyến khích quý tộc mộ dân đi khai hoang để lập điền trang.
II. Tự luận (2,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
a. Đường lối của nhà Trần trong kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên và của nhà Hồ trong kháng chiến chống quân Minh có gì khác biệt?
b. Phân tích nguyên nhân dẫn tới sự thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh?
2.2. Đáp án Đề thi giữa học kì 2 Lịch sử 7 năm 2023 – 2024:
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1-A | 2-C | 3-B | 4-C | 5-A | 6-C | 7-A | 8-D | 9-A | 10-B |
11-C | 12-A |
II. Tự luận (2,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
* Yêu cầu
a. So sánh đường lối kháng chiến của nhà Trần và nhà Hồ
– Đường lối kháng chiến của nhà Trần:
+ Tiến hành kháng chiến dựa vào sức dân, đoàn kết, huy động sức mạnh toàn dân đánh giặc
+ Đường lối kháng chiến đúng đắn, linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tiễn của cuộc chiến đấu: “lấy yếu đánh mạnh, lấy ít địch nhiều”; thực hiện “vườn không nhà trống”; rút lui chiến lược (để tránh thế mạnh của giặc, bảo toàn và phát triển lực lượng) và tiến hành tổng phản công khi có thời cơ (địch suy yếu).
– Đường lối kháng chiến của nhà Hồ: Không dựa vào sức mạnh toàn dân mà hoàn toàn dựa vào thành lũy (thành Đa Bang, thành Tây Đô,…), vào sức mạnh quân sự (súng thần cơ, chiến thuyền có lầu,..) để đối kháng với quân Minh
Yêu cầu
b. Nguyên nhân thất bại của nhà Hồ:
– Nguyên nhân khách quan: quân Minh có ưu thế hơn về lực lượng, vũ khí, kĩ thuật chiến đấu
– Nguyên nhân chủ quan:
+ Nhà Hồ không xây dựng được khối đoàn kết dân tộc, không huy động được toàn dân tham gia chiến đấu chống ngoại xâm (0,25 điểm)
+ Đường lối kháng chiến của nhà Hồ có nhiều sai lầm, như: không phát huy được sức mạnh toàn dân; đường lối kháng chiến thiên về phòng thủ, bị động, dựa vào thành lũy, vũ khí để chống lại sức mạnh của giặc Minh,…
3. Ma trận Đề thi giữa học kì 2 Lịch sử 7 năm 2023 – 2024:
Phân môn Lịch sử | ||||||||||
1 | Chương 5. Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI | Bài 15. Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009 – 1226) | 2 (0,5) | 2 (0,5) | ||||||
Bài 16. Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226 – 1400) | 1 (0,25) | 2 (0,5) | ||||||||
Bài 17. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên | 2 (0,5) | 2 (0,5) | ||||||||
Bài 17. Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh (1400 – 1407) | 1 (0,25) | 1/2 (1,0) | 1/2 (1,0) | |||||||
Tổng số câu hỏi | 6 (1,5) | 0 | 6 (1,0) | 0 | 0 | 1/2 (1,0) | 0 | 1/2 (1,0) | ||
Tỉ lệ | 15% | 15% | 10% | 10% | ||||||
Tổng hợp chung | 30% | 25% | 35% | 10% |