Skip to content

 

Home

Trang thông tin tổng hợp hàng đầu Việt Nam

  • Trang chủ
  • Giáo dục
  • Kinh tế tài chính
  • Cuộc sống
  • Sức khỏe
  • Đảng đoàn
  • Văn hóa tâm linh
  • Công nghệ
  • Du lịch
  • Biểu mẫu
  • Danh bạ
  • Liên hệ

Home

Trang thông tin tổng hợp hàng đầu Việt Nam

Đóng thanh tìm kiếm

Trang chủ Giáo dục

Đề thi giữa học kì 1 Công nghệ 11 năm 2023 – 2024 có đáp án

  • 31/01/202431/01/2024
  • bởi Bạn Cần Biết
  • Bạn Cần Biết
    31/01/2024
    Theo dõi Bạn Cần Biết trên Google News

    Bài viết này sẽ giới thiệu về đề thi giữa kỳ 1 môn Công nghệ 11 năm học 2023-2024, kèm theo đáp án để học sinh có thể ôn tập và chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Bằng cách làm đề thi này, học sinh có thể tự mình đánh giá theo ý thức của mình và nắm bắt được những kỹ năng cần thiết để giải quyết các vấn đề trong môn học này.

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Phương pháp ôn tập học kỳ 1 Công nghệ 11: 
      • 2 2. Đề thi giữa học kì 1 Công nghệ 11 năm 2023 – 2024 có đáp án:
        • 2.1 2.1. Đề thi: 
        • 2.2  2.2. Đáp án: 
      • 3 3. Ma trận đề thi giữa học kì 1 Công nghệ 11 năm 2023 – 2024:



      1. Phương pháp ôn tập học kỳ 1 Công nghệ 11: 

      Để ôn tập môn Công nghệ 11 giữa kỳ 1, bạn có thể thực hiện các bước sau đây:

      – Xem lại các chương trình học trên lớp: Đây là bước đầu tiên quan trọng để đánh giá những kiến ​​thức và kỹ năng đã học trên lớp. Bạn cần xác định các chủ đề quan trọng nhất và các vấn đề mà mình chưa hiểu rõ.

      – Đọc lại các tài liệu học tập: Đọc lại các tài liệu, bài giảng và sách giáo khoa có thể giúp bạn làm rõ các khái niệm cơ bản và nâng cao kiến ​​thức của mình.

      – Làm bài tập và bài kiểm tra: Làm bài tập và bài kiểm tra giúp bạn làm quen với các dạng bài tập, kiểm tra kiến ​​thức của mình và cải thiện kỹ năng giải quyết vấn đề.

      – Tham gia các nhóm học tập: Tham gia các nhóm học tập trực tuyến hoặc trong lớp có thể giúp bạn học hỏi từ các bạn cùng lớp và giải đáp những thắc mắc của mình.

      – Xem lại các bài giảng trực tuyến: Nếu có bài giảng trực tuyến hoặc video giảng dạy liên quan đến chủ đề của bạn, hãy xem lại để củng cố kiến ​​thức và hiểu sâu hơn về một số khái niệm cụ thể.

      – Tìm kiếm tài liệu học tập trên mạng: Bạn có thể tìm kiếm tài liệu học tập trên mạng để tham khảo và học thêm.

      Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả tốt hơn, bạn cần xác định rõ mục tiêu của mình và lên kế hoạch nghiên cứu cụ thể. Hãy chia bài học thành các phần nhỏ và lên kế hoạch học tập cho từng phần để tránh bị áp lực quá nhiều. Ngoài ra, hãy đảm bảo thời gian học tập của mình.

      2. Đề thi giữa học kì 1 Công nghệ 11 năm 2023 – 2024 có đáp án:

      2.1. Đề thi: 

      I – Trắc nghiệm( 7 Điểm)

      Câu 1: Từ khổ giấy A3 ta chia được mấy khổ giấy A4?

       A. 8.                                         B. 4.                                          C. 6.                                            D. 2.

      Câu 2. Chiều rộng của nét liền đậm thường lấy là :

      A. 0,75 mm                 B. 0,25 mm                 C. 1 mm                      D. 0,5 mm

      Câu 3. Nét liền đậm dùng để vẽ đường nào trong bản vẽ kĩ thuật ?

      A. Đường bao thấy.    B. Đường tâm             C. Đường bị khuất                  D. Đường ghi kích thước

      Câu 4. Nét gạch chấm mảnh để vẽ các đường nào sau đây ?

      A. Đường tâm, trục đối xứng                                     B. Đường gióng

      C. Đường kích thước                                                  D. Đường bao thấy

      Câu 5. Trong PPCG1 hình chiếu cạnh đặt ở đâu ?

      A. Phía dưới hình chiếu đứng                         B. Phía trên hình chiếu đứng

      C. Bên trái hình chiếu đứng                            D. Bên phải hình chiếu đứng

      Câu 6. Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào ?

      A. Mặt bằng, chiếu cạnh, mặt cắt                   B. Chiếu đứng, hình cắt, mặt cắt

      C. Chiếu đứng, chiếu bằng, mặt cắt               D. Mặt bằng, mặt đứng, hình cắt

      Câu 7. Mặt cắt nào được vẽ ngay trên hình chiếu

      A. Một nửa                 B. Chập                       C. Toàn bộ                  D. Rời

      Câu 8: Điền vào chỗ trống: “Mặt cắt là hình biểu diễn các ………………..của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt”.

            A. đường bao thấy.                     B. đường bao khuất,                          C. đường bao.                          D. đường giới hạn. 

      Câu 9: Thông số nào sau đây không phải là thông số của hình chiếu trục đo?

            A. Góc trục đo.                           B. Mặt phẳng hình chiếu.                  C. Hệ số biến dạng.                 D. Cả ba thông số. 

      Câu 10: Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh……………………với 1 mặt của vật thể.

            A. song song.                             B. không song song.               C. vuông góc.                         D. cắt nhau.

      Câu 9: Bản vẽ kĩ thuật là……………

      A. các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa theo một quy tắc thống nhất.                       

      B. các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng văn bản theo một quy tắc thống nhất.

      C. các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa.

      D. các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng văn bản.

      Câu 10: Hình chiếu bằng của phương pháp chiếu góc thứ 3 cho biết chiều nào của vật thể?

      A. Dài và cao.                            B. Cao và rộng.                 C. Rộng và chu vi.            D. Rộng và dài.

      Câu 11. Chuyển động tiến dao phối hợp để gia công các bề mặt :

             A. Các mặt côn và mặt định hình                             B. Trụ

             C. Các loại ren                                                         D. Các bề mặt đầu 

       Câu 12. Chi tiêt nào không thuộc cơ cấu phối khí:

             A. Con đội.                        B. Buji                           C. Đũa đẩy                     D. Trục cam

       Câu 13. Xécmăng là 1 chi tiết của :

             A. Cơ cấu trục khuỷu- thanh truyền.                       B. Hệ thống bôi trơn.

             C. Hệ thống làm mát.                                               D. Cơ cấu phân phối khí.

       Câu 14. Hệ thống đánh lửa có ở loại động cơ nào

             A. Động cơ xăng.              B. Động cơ điêzen.        C. Động cơ 4 kỳ.            D. Động cơ 2 kỳ.

       Câu 15. Để tăng tốc độ làm mát nước trong HTLM bằng nước tuần hoàn cưỡng bức, ta dùng chi tiết nào?

             A. Quạt gió.                       B. Két nước.                  C. Van hằng nhiệt.         D. Bơm nước.

       Câu 16. Quy trình đúc gồm có:

             A. 6 bước                           B. 5 bước                       C. 3 bước                        D. 4 bước

       Câu 17. Chọn câu đúng nhất: Hàn là:

             A. Làm biến dạng vật liệu                                                                                B. Ghép kim loại với nhau

             C. Làm kim loại nóng chảy.                                                                            D. Rót kim loại lỏng vào khuôn

       Câu 18. Loại hệ thống khởi động nào không có :

             A. Khởi động bằng tay.                                                                                   B. Khởi động bằng sức nước.

             C. Khởi động bằng động cơ điện.                            D. Khởi động bằng động cơ phụ.

       Câu 19. Khi gia công áp lực thì khối lượng và thành phần vật liệu:

             A. Thay đổi liên tục.         B. Không thay đổi         C. Giảm xuống               D. Tăng lên

       Câu 20. Chi tiết nào không có ở động cơ 2 kì:

             A. Trục khuỷu.                  B. Xilanh                       C. Xupap                        D. Pittông

       Câu 21. Chi tiết nào không phải là của hệ thống làm mát :

             A. Bơm nước. B. Két nước    C. Van hằng nhiệt      D. Van khống chế dầu

      PHẦN TỰ LUẬN:

      Câu 1 : (1điểm)

      Kể tên các thuật ngữ về ĐCĐT?

      Câu 2 : 

            Vẽ các hình chiếu (hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh) của vật thể sau theo phương pháp chiếu góc thứ nhất:

       2.2. Đáp án: 

      1

      2

      3

      4

      5

      6

      7

      8

      9

      10

      11

      D

      D

      A

      A

      D

      D

      B

      C

      B

      A

      A

      12

      13

      14

      15

      16

      17

      18

      19

      20

      21

       

      B

      A

      A

      A

      D

      B

      B

      B

      C

      D

       

      PHẦN TỰ LUẬN:                 

      Câu 1:   Các thuật ngữ về ĐCĐT?

      1. Điểm chết của pittông:

      2. Hành trình pittông (S):

      3. Thể tích toàn phần (Vtp )(cm3 hoặc lít):

      4. Thể tích buồng cháy (Vbc) )(cm3 hoặc lít):

      5. Thể tích công tác ( Vct) )(cm3 hoặc lít):

      6. Ti số nén ( e):

      7. Chu trình làm việc của động cơ:

      8. Kì: 

      Câu 2:

      3. Ma trận đề thi giữa học kì 1 Công nghệ 11 năm 2023 – 2024:

         Tên chủ đề

      Nhận biết

      Thông hiểu

       

      Vận dụng

      Cộng

      VD

      VDC

      CHƯƠNG I: Vẽ kĩ thuật cơ sở

      Bài 1: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật

      Hiểu được nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật

       

      [ 2 câu]

      Biết được các ứng dụng của tiêu chuẩn trong bản vẽ kĩ thuât

       

       

       

      [ 1 câu]

      Bản vẽ kt

       

       

       

       

       

      1TL

       

       

       

       

       

       

       

       

      3 câu +1TL

      Bài 2: Hình chiếu vuông góc

      Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp chiếu góc 1

       

      [ 1 câu]

      Biết được các chiều của vật thể trên hình chiếu

       

       

      [ 1 câu]

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

      2 câu

      Bài 3: Thực hành: Vẽ các hình chiều của vật thể đơn giản

       

       

      Vẽ được 3 hình chiếu( gòm hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh) của vật thể đơn giản.

      Ghi được các kích thước trên các hình chiếu của vật thể đơn  giản

       

       

      Trình bày được bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật

       

       

       

       

       

       

      Bài 4: Mặt cắt và hình cắt

      Hiểu được khái niệm và phân loại mặt cắt và hình cắt

       

      [ 2 câu]

      Biết được ứng dụng của mặt cắt và hình cắt

       

       

       

      [ 1 câu]

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

      3 câu

      Bài 5: Hình chiếu trục đo

      Hiểu được các khái niệm về hình chiếu trục đo

      [ 2 câu]

      Biết được các thông số cơ bản của hình chiếu trục đo

      [ 1 câu]

       

       

      3 câu

      Bài 6: Thực hành: Biểu diên vật thể

       

       

      Đọc được bản vẽ 2 hình chiếu của vật thể đơn giản

       

      Vẽ đực hình chiếu thứ ba, hình cắt và hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ bản vẽ 2 hình chiếu

      1TL

       

       

      Bài 7: Hình chiếu phối cảnh

      Biết được khái niệm về hình chiếu phối cảnh

      [ 1 câu]

      Biết được cách phân loại hình chiếu phối cảnh

      [ 1 câu]

      Biết cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh cảu vạt thể đơn giản

       

       

       2 câu

      Tên Chủ đề

      (nội dung, chương)

      Nhận biết

      (cấp độ 1)

      Thông hiểu

      (cấp độ 2)

      Vận dụng

       

       

      Tổng

      VD

      VDC

      Chương III: Vật liệu  cơ khí và công nghệ chế tạo phôi.

       

      – Nêu được tính chất, công dụng của một số vật liệu dùng trong cơ khí.

       

       

       

       

       

       

       

       

      – Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.

       – Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực.

       

      – Lập được qui trình công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc

      – Nhận biết đựoc một số loại vật liệu cơ khí thông dụng

       

       

       

       

      Số câu :

       

       

      2TN                                        2TN                                               1TL

       

       

      Chương IV: Công nghệ cắt gọt kim loại

       

      – Biết được nguyên lí cắt.

         – Biết được các chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay khi tiện.

          –  Biết được các khái niệm về máy tự động, máy điều khiển số, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động.

          – Biết được các biện pháp bảo đảm sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí

      2TN

      –  Nhận biết được cấu tạo của dao.

         –  Nhận biết được các chuyển động của dao.

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

      1TN

      –  Phân biệt được máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động.

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

      1TN

       

       

                 

       

      5
      /
      5
      (
      1

      bình chọn

      )
      Gọi luật sư ngay
      Tư vấn luật qua Email
      Đặt lịch hẹn luật sư
      Đặt câu hỏi tại đây
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Thảo luận về cách hành xử phù hợp khi bị bắt nạt hay nhất
      • Các dạng đề thi THPT quốc gia về Người lái đò sông Đà
      • Theo em, vì sao các vương triều Đại Việt quan tâm đến giáo dục khoa cử?
      • Tả quang cảnh một phiên chợ Tết chọn lọc hay nhất lớp 6
      • Qua bài Nói với con, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì?
      • Nguồn lương thực chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là?
      • Biện pháp có ý nghĩa hàng đầu để bảo vệ đa dạng sinh học của nước ta là?
      • Sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta không có biểu hiện nào dưới đây?
      • Phương thức biểu đạt của bài thơ Khi con tu hú là gì?
      • Đa dạng sinh học: Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 33
      • Đại Việt thời Trần (1226-1400) Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 13
      • Tình trạng đô thị hóa tự phát ở Mĩ La Tinh là do?
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Thảo luận về cách hành xử phù hợp khi bị bắt nạt hay nhất
      • Các dạng đề thi THPT quốc gia về Người lái đò sông Đà
      • Theo em, vì sao các vương triều Đại Việt quan tâm đến giáo dục khoa cử?
      • Tả quang cảnh một phiên chợ Tết chọn lọc hay nhất lớp 6
      • Qua bài Nói với con, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì?
      • Nguồn lương thực chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là?
      • Biện pháp có ý nghĩa hàng đầu để bảo vệ đa dạng sinh học của nước ta là?
      • Sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta không có biểu hiện nào dưới đây?
      • Phương thức biểu đạt của bài thơ Khi con tu hú là gì?
      • Đa dạng sinh học: Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 33
      • Đại Việt thời Trần (1226-1400) Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 13
      • Tình trạng đô thị hóa tự phát ở Mĩ La Tinh là do?
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Giáo dục
      • Kinh tế tài chính
      • Cuộc sống
      • Sức khỏe
      • Đảng Đoàn
      • Văn hóa tâm linh
      • Công nghệ
      • Du lịch
      • Biểu mẫu
      • Danh bạ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Giáo dục
      • Kinh tế tài chính
      • Cuộc sống
      • Sức khỏe
      • Đảng Đoàn
      • Văn hóa tâm linh
      • Công nghệ
      • Du lịch
      • Biểu mẫu
      • Danh bạ


      Tìm kiếm

      Logo

      Hỗ trợ 24/7: 0965336999

      Văn phòng Hà Nội:

      Địa chỉ:  89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

      Văn phòng Miền Trung:

      Địa chỉ:  141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

      Văn phòng Miền Nam:

      Địa chỉ:  227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

      Bản quyền thuộc về Bạn Cần Biết | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Bạn Cần Biết