Skip to content

 

Home

Trang thông tin tổng hợp hàng đầu Việt Nam

  • Trang chủ
  • Giáo dục
  • Kinh tế tài chính
  • Cuộc sống
  • Sức khỏe
  • Đảng đoàn
  • Văn hóa tâm linh
  • Công nghệ
  • Du lịch
  • Biểu mẫu
  • Danh bạ
  • Liên hệ

Home

Trang thông tin tổng hợp hàng đầu Việt Nam

Đóng thanh tìm kiếm

Trang chủ Giáo dục

Đại Việt thời Trần (1226-1400) Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 13

  • 10/06/202410/06/2024
  • bởi Bạn Cần Biết
  • Bạn Cần Biết
    10/06/2024
    Theo dõi Bạn Cần Biết trên Google News

    Đại Việt thời Trần luôn là thời kì thình vượng trong các triều đại phong kiến ở nước ta. Đây cũng là kiến thức các em học linh lớp 7 phải học trong chương trình học. Để hiểu rõ hơn cũng như nắm chắc kiến thức về thời đại này, mời các bạn tham khảo bài viết Đại Việt thời Trần (1226-1400) Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 13 dưới đây.

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Lý thuyết Đại Việt thời Trần Lịch Sử 7 Bài 13:
      • 2 2. Giải bài tập trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 13 kèm đáp án:
      • 3 3. Bài tập tự luyện:



      1. Lý thuyết Đại Việt thời Trần Lịch Sử 7 Bài 13:

      Sự thành lập nhà Trần:

      Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu, họ Trần từng bước thâu tóm quyền hành. Tháng 1/1226, Lý Chiêu Hoàng buộc phải nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.

      Tình hình chính trị:

      • Tổ chức bộ máy nhà nước:

      + Chế độ trung ương tập quyền được củng cố.

      + Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ, hoàn thiện hơn so với nhà Lý.

      + Cả nước chia thành 12 lộ, phủ; đơn vị hành chính ở địa phương phổ biến là xã.

      • Quân đội:

      + Tiếp tục được hoàn thiện, bao gồm: quân triều đình, quân các lộ, phủ, quân vương hầu và dân binh các làng xã.

      + Tục thi hành chính sách “Ngụ binh ư nông”.

      • Luật pháp:

      + Năm 1341, nhà Trần ban hành bộ Quốc triều hình luật.

      + Các cơ quan pháp luật được tăng cường và hoàn thiện hơn.

      • Đối nội: Tăng cường quản lí các địa phương, nhất là khu vực miền núi và biên viễn.
      • Ngoại giao:

      + Thi hành chính sách hòa hiếu với các vương triều phương Bắc.

      + Thiết lập quan hệ bang giao hòa hảo với Chăm-pa, Chân Lạp, Ai Lao,…

      Tình hình kinh tế, xã hội:

      Tình hình kinh tế

      • Nông nghiệp: Nhà nước thi hành nhiều chính sách tích cực để phục hồi và phát triển nông nghiệp.
      • Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công của nhà nước chuyên việc đúc tiền, chế tạo vũ khí, đóng thuyền chiến….; Thủ công nghiệp trong nhân dân phát triển với nhiều làng nghề, phường nghề…
      • Thương nghiệp: Hoạt động buôn bán diễn ra ở khắp nơi; Các cửa khẩu dọc biên giới và các cửa biển trở thành những nơi buôn bán tấp nập, thu hút nhiều thuyền buôn và thương nhân các nước đến trao đổi hàng hoá.

      Tình hình xã hội

      • Xã hội tiếp tục có sự phân hóa.
      • Lực lượng thống trị (vua, quan lại) có nhiều đặc quyền.
      • Lực lượng bị thống trị:

      + Nông dân cày cấy ruộng đất công làng xã; ngày càng có nhiêu người phải lĩnh canh ruộng đất của địa chủ.

      + Số lượng thợ thủ công và thương nhân tăng nhanh

      + Tầng lớp nông nô, nô tì có số lượng khá đông đảo, chuyên phục vụ trong các gia đình quý tộc.

      Tình hình văn hóa:

      Tư tưởng – văn hóa: Thời Trần, cả Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo đều được coi trọng.

      + Nho giáo ngày càng được nâng cao vị thế.

      + Phật giáo được cả vua, quý tộc và nhân dân tôn sùng. Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ra đời do Trần Nhân Tông sáng lập.

      Giáo dục

      • Quốc Tử Giám được mở rộng.
      • Các trường học xuất hiện ở nhiều địa phương.
      • Các kì thi Nho học thời Trần được tổ chức thường xuyên và quy củ hơn.

      Khoa học – kĩ thuật

      • Về sử học:

      + Lê Văn Hưu biên soạn bộ Đại Việt sử kỷ – bộ sử đầu tiên của nước ta.

      + Một số bộ sử khác như: Việt sử lược (khuyết danh), Việt sử cương mục và Việt Nam thế chí của Hồ Tông Thốc,…

      • Về quân sư: có các tác phẩm Binh thư yếu lược và Vạn Kiếp tông bí truyền thư của Trần Quốc Tuấn.
      • Trong y học: Tuệ Tĩnh là thầy thuốc nổi tiếng, nghiên cứu và viết sách về cây thuốc nam.

      Văn học, nghệ thuật

      • Văn học: văn học chữ Hán và chữ Nôm phát triển

      + Văn học chữ Hán được sử dụng để sáng tác thơ, phú, hịch, truyện kí,… => phản ánh âm hưởng hào hùng của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, lòng yêu nước và tự hào dân tộc, ngợi ca cảnh thái bình thịnh trị.

      + Văn học chữ Nôm phản ánh cuộc sống bình dân.

      • Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: thể hiện rõ nét trong các công trình xây dựng như kinh đô Thăng Long (Hã Nội), thành Tây Đô (Thanh Hoá), các lăng mộ vua Trần ở Đông Triều (Quảng Ninh), tháp Phổ Minh (Nam Định), …
      • Nghệ thuật diễn xướng phát triển nhiều loại hình như: chèo, tuồng, hát xẩm, múa rối,…

      2. Giải bài tập trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 13 kèm đáp án:

      Câu 1. Vị vua đầu tiên của nhà Trần là:

      A. Trần Thủ Độ.

      B. Trần Tự Khánh.

      C. Trần Quốc Tuấn.

      D. Trần Cảnh.

      Đáp án đúng là: D

      Tháng 1/1226, Lý chiêu Hoàng (vị vua cuối cùng của nhà Lý) buộc phải nhường ngôi cho Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập

      Câu 2. Thời nhà Trần, cả nước Đại Việt được chia thành bao nhiêu lộ, phủ?

      A. 11 lộ, phủ.

      B. 12 lộ, phủ.

      C. 13 lộ, phủ.

      D. 14 lộ, phủ.

      Đáp án đúng là: B

      Thời nhà Trần, cả nước Đại Việt được chia thành 12 lộ, phủ

      Câu 3. Tác giả của bộ Đại Việt sử kí là ai?

      A. Lê Hữu Trác.

      B. Lê Văn Hưu.

      C. Trần Quang Khải.

      D. Trương Hán Siêu.

      Đáp án đúng là: B

      Tác giả của bộ Đại Việt sử kí là nhà sử học Lê Văn Hưu

      Câu 4. Vị vua cuối cùng của nhà Lý là

      A. Lý Cao Tông.

      B. Lý Huệ Tông.

      C. Lý Chiêu Hoàng.

      D. Lý Thánh Tông.

      Đáp án đúng là: C

      Vị vua cuối cùng của nhà Lý là Lý Chiêu Hoàng

      Câu 5. Dưới thời nhà Trần, chức quan được đặt thêm để trông coi, đốc thúc việc đắp đê được gọi là

      A.Khuyến nông sứ.

      B.Đồn điền sứ.

      C.Hà đê sứ.

      D.An phủ sứ.

      Đáp án đúng là: C

      Dưới thời nhà Trần, chức quan được đặt thêm để trông coi, đốc thúc việc đắp đê được gọi là Hà đê sứ (“hà” có nghĩa là sông; “đê” có nghĩa là đê điều).

      Câu 6. Năm 1341, nhà Trần ban hành bộ luật mới, có tên là

      A. Quốc triều hình luật..

      B. Hoàng Việt luật lệ.

      C. Luật Hồng Đức.

      D. Luật Gia Long.

      Đáp án đúng là: A

      Năm 1341, nhà Trần ban hành bộ luật mới, có tên là Quốc triều hình luật

      Câu 7. Thầy thuốc nổi tiếng nào thời Trần là tác giả của bộ sách “Nam dược thần hiệu” tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc nam?

      A. Tuệ Tĩnh.

      B. Lê Hữu Trác.

      C. Lý Quốc sư.

      D. Hồ Đắc Di.

      Đáp án đúng là: A

      Danh y Tuệ Tĩnh đã nghiên cứu cây thuốc nam, tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc nam trong nhân dân, ông là tác giả của bộ sách “nam dược thần hiệu”

      Câu 8. Người sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử là

      A. Trần Thái Tông.

      B. Trần Nghệ Tông.

      C. Trần Thuận Tông.

      D. Trần Nhân Tông.

      Đáp án đúng là: D

      Người sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử là Trần Nhân Tông.

      Câu 9. Trong xã hội thời Trần, tầng lớp nào có nhiều đặc quyền và nắm giữ những chức vụ chủ chốt trong bộ máy chính quyền?

      A. Quý tộc.

      B. Nông dân.

      C. Thợ thủ công.

      D. Thương nhân.

      Đáp án đúng là: A

      Trong xã hội thời Trần, tầng lớp quý tộc (vua, quan lại) có nhiều đặc quyền và nắm giữ những chức vụ chủ chốt trong bộ máy chính quyền

      Câu 10. Nội dung nào không phản ánh đúng hoàn cảnh thành lập của nhà Trần?

      A. Nhà Lý suy yếu, phải dựa vào họ Trần để đánh dẹp các thế lực chống đối.

      B. Dân chúng cực khổ; tình trạng lụt lội, hạn hán, mất mùa liên tiếp xảy ra.

      C. Họ Trần từng bước thâu tóm quyền hành trong triều đình.

      D. Đất nước thái bình, thịnh trị; đời sống nhân dân ổn định, phát triển.

      Đáp án đúng là: D

      Nhà Trần thành lập trong bối cảnh:

      + Nhà Lý suy yếu, phải dựa vào họ Trần để đánh dẹp các thế lực chống đối.

      + Họ Trần từng bước thâu tóm quyền hành trong triều đình.

      + Dân chúng cực khổ; tình trạng lụt lội, hạn hán, mất mùa liên tiếp xảy ra.

      Câu 11.Nhà Trần thực hiện chế độ hôn nhân nội tộc nhằm

      A. thể hiện sự cao quý của dòng họ.

      B. tiếp nối truyền thống lâu đời của gia tộc.

      C. tạo dựng một tập đoàn dòng họ vững mạnh.

      D. tránh sự phức tạp khi kết hôn với dòng họ khác.

      Đáp án đúng là: A

      Nhà Trần thực hiện chế độ hôn nhân nội tộc để xây dựng một tập đoàn dòng họ vững mạnh

      Câu 12. Chế độ Thái thượng hoàng dưới thời Trần được hiểu như thế nào?

      A. Vua Trần nhường ngôi cho con, xưng là Thái thượng hoàng, cùng quản lí đất nước.

      B. Vua Trần đặt lệ: không lập hoàng hậu; thi cử không lấy đỗ Trạng Nguyên.

      C. Nhà vua san sẻ quyền thống trị đất nước với các vương công, quý tộc họ Trần.

      D. Nhà vua chỉ tồn tại trên danh nghĩa, quyền lực tập trung trong tay các chúa Trịnh.

      Đáp án đúng là: A

      Chế độ Thái thượng hoàng dưới thời Trần được hiểu là: vua Trần nhường ngôi cho con, xưng là Thái thượng hoàng, cùng quản lí đất nước

      Câu 13. Tổ chức bộ máy nhà nước của nhà Lý và nhà Trần có điểm gì giống nhau?

      A. Thiết lập chế độ Thái thượng hoàng.

      B. Tổ chức theo mô hình quân chủ lập hiến.

      C. Thực hiện chế độ hôn nhân nội tộc.

      D. Tổ chức theo mô hình quân chủ chuyên chế.

      Đáp án đúng là: D

      Tổ chức bộ máy nhà nước của nhà Lý và nhà Trần đều tổ chức theo mô hình quân chủ chuyên chế:

      + Vua là người đứng đầu đất nước, nắm mọi quyền hành, quyền lực của vua là tối cao và tuyệt đối.

      + Giúp việc cho vua là một bộ máy quan lại.

      Câu 14. Chế độ hôn nhân nội tộc của nhà Trần có nên áp dụng cho các dòng họ sau này không? Tại sao?

      A. Có, vì chỉ kết hôn với người trong họ sẽ giúp thống nhất huyết thống.

      B. Không, vì ảnh hưởng tiêu cực đến nòi giống và vi phạm Luật hôn nhân gia đình.

      C. Có, vì chế độ hôn nhân nội tộc giúp phát triển, xây dựng dòng họ đoàn kết.

      D. Có, vì kết hôn với người trong họ sẽ giúp bảo vệ quyền lợi dòng họ.

      Đáp án đúng là: B

      Không nên áp dụng chế độ hôn nhân nội tộc, vì:

      + Hôn nhân nội tộc là hôn nhân cận huyết, loạn luân, ảnh hưởng tiêu cực đến thế hệ sau (thực tế y học chứng minh, hôn nhân cận huyết thống tạo cho những gen lặn bệnh lý ở chồng và vợ có điều kiện kết hợp với nhau sinh ra con dị dạng hoặc mắc các bệnh di truyền).

      + Luật hôn nhân và Gia đình (năm 2014) của Việt Nam nghiêm cấm hành vi kết hôn giữa những người có họ trong phạm vi 3 đời.

      Câu 15. Bộ chính sử đầu tiên của Đại Việt được biên soạn dưới thời Trần là

      A. Đại Nam thực lục.

      B. Đại Việt sử kí toàn thư.

      C. Đại Việt sử kí.

      D. Việt Nam sử lược.

      Đáp án đúng là: C

      Bộ chính sử đầu tiên của Đại Việt được biên soạn dưới thời Trần làĐại Việt sử kí

      3. Bài tập tự luyện:

      Câu 1: Sau khi thành lập nhà Trần đã có hành động gì để tổ chức bộ máy nhà nước?

      Câu 2: Luật pháp được sửa sang chú trọng, nhà Trần đã ban hành bộ luật mới có tên là gì? Luật pháp nhà Trần được thể hiện như thế nào?

      Câu 3: Trình bày những hiểu biết của em về quân đội thời Trần.

      Câu 4: Kinh tế nhà Trần đã được phục hồi như thế nào trên các lĩnh vực nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp?

      Câu 5: Lập bảng tóm tắt tình hình chính trị nước Đại Việt dưới thời Trần

      Câu 6: Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?

      Câu 7: Nhận xét về tình hình kinh tế dưới thời Trần

      Câu 8: Tóm tắt tình hình xã hội và văn hóa thời Trần.

      Câu 9: Vì sao có sự phân hóa xã hội thời Trần?

      Câu 10: Lập bảng thể hiện những thành tựu nổi bật về các mặt: kinh tế, tín ngưỡng – tôn giáo, giáo dục của Đại Việt thời Lý, Trần.

      5
      /
      5
      (
      1

      bình chọn

      )

      THAM KHẢO THÊM:

      • Đặc điểm nổi bật của văn minh Đại Việt thời Mạc là gì?
      • Nêu những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Đại Việt
      Gọi luật sư ngay
      Tư vấn luật qua Email
      Đặt lịch hẹn luật sư
      Đặt câu hỏi tại đây
      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Theo em, vì sao các vương triều Đại Việt quan tâm đến giáo dục khoa cử?

      Giáo dục khoa cử là nét truyền thống hiếu học lâu đời của dân tộc ta. Dù ở thời đại nào thì giáo dục khoa cử ở nước ta luôn được quan tâm. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, mời các bạn tham khảo bài viết: Theo em, vì sao các vương triều Đại Việt quan tâm đến giáo dục khoa cử? dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những hạn chế của nền văn minh Đại Việt?

      Văn minh Đại Việt là nền văn minh lúa nước mang đậm đà bản sắc dân tộc. Tinh thần chủ đạo của văn minh là tinh thần yêu nước, nhân ái, hòa hợp với thiên nhiên. Nhằm giúp các ban học sinh có thêm kiến thức ôn tập, chúng tôi xin gửi tới bạn đọc bài viết Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những hạn chế của nền văn minh Đại Việt?

      ảnh chủ đề

      Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của nền văn minh Đại Việt?

      Nền văn minh Đại Việt có đắc điểm với Nhiều thành tựu của nền văn minh Đại Việt bắt nguồn từ nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc mang đậm tính nhân văn sâu sắc và được phát triển trong thời đại mới. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo bài viết Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của nền văn minh Đại Việt?

      ảnh chủ đề

      Theo em mỗi cá nhân cần làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của văn minh Đại Việt?

      Văn minh Đại Việt, một phần quan trọng trong lịch sử văn hóa của Việt Nam, đã tồn tại và phát triển suốt gần 1000 năm, từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo bài viết Theo em mỗi cá nhân cần làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của văn minh Đại Việt? dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Nêu những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Đại Việt

      Những thành tựu đạt đã chứng minh sự phát triển vượt bậc trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá trong các thời kì lịch sử; góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh dân tộc, giúp Đại Việt giành thắng lợi trong những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Để hiểu rõ hơn, mời bạn tham khảo bài viết Nêu những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Đại Việt.

      ảnh chủ đề

      Tên bộ luật thành văn đầu tiên của văn minh Đại Việt là?

      Năm 1042, vua Lý Thái Tông sai Trung thư sảnh - một cơ quan phụ trách việc " sửa định luật lệ, chia môn loại, biên ra điều khoản" làm bộ Hình thư. Đây là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo bài viết về Tên bộ luật thành văn đầu tiên của văn minh Đại Việt là? dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Thành tựu tiêu biểu về nghệ thuật của văn minh Đại Việt

      Văn minh Đại Việt là những sáng tạo vật chất và tinh thần tiêu biểu của cộng đồng các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX với nhiều thành tựu đạt được. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo bài viết Thành tựu tiêu biểu về nghệ thuật của văn minh Đại Việt dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Văn minh Đại Việt không được hình thành trên cơ sở nào?

      Văn minh Đại Việt trong kỷ nguyên độc lập từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX là một giai đoạn quan trọng trong lịch sử của Việt Nam, đặc biệt là trong các triều đại như Lý, Trần, Lê, và Nguyễn. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo bài viết về Văn minh Đại Việt không được hình thành trên cơ sở nào? dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Trình bày và phân tích khái niệm văn minh Đại Việt

      Nền văn minh Đại Việt gắn liền với những chính quyền của các dòng họ như họ Khúc, họ Dương, và các triều đại như Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc, Lê Trung Hưng, Tây Sơn, và Nguyễn. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, mời các bạn tham khảo bài viết Trình bày và phân tích khái niệm văn minh Đại Việt dưới đây.

      Xem thêm

      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Thảo luận về cách hành xử phù hợp khi bị bắt nạt hay nhất
      • Các dạng đề thi THPT quốc gia về Người lái đò sông Đà
      • Theo em, vì sao các vương triều Đại Việt quan tâm đến giáo dục khoa cử?
      • Tả quang cảnh một phiên chợ Tết chọn lọc hay nhất lớp 6
      • Qua bài Nói với con, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì?
      • Nguồn lương thực chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là?
      • Biện pháp có ý nghĩa hàng đầu để bảo vệ đa dạng sinh học của nước ta là?
      • Sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta không có biểu hiện nào dưới đây?
      • Phương thức biểu đạt của bài thơ Khi con tu hú là gì?
      • Đa dạng sinh học: Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 33
      • Tình trạng đô thị hóa tự phát ở Mĩ La Tinh là do?
      • Đô thị hóa được xem là quá trình tiến bộ của xã hội khi?
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Thảo luận về cách hành xử phù hợp khi bị bắt nạt hay nhất
      • Các dạng đề thi THPT quốc gia về Người lái đò sông Đà
      • Theo em, vì sao các vương triều Đại Việt quan tâm đến giáo dục khoa cử?
      • Tả quang cảnh một phiên chợ Tết chọn lọc hay nhất lớp 6
      • Qua bài Nói với con, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì?
      • Nguồn lương thực chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là?
      • Biện pháp có ý nghĩa hàng đầu để bảo vệ đa dạng sinh học của nước ta là?
      • Sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta không có biểu hiện nào dưới đây?
      • Phương thức biểu đạt của bài thơ Khi con tu hú là gì?
      • Đa dạng sinh học: Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 33
      • Tình trạng đô thị hóa tự phát ở Mĩ La Tinh là do?
      • Đô thị hóa được xem là quá trình tiến bộ của xã hội khi?
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Giáo dục
      • Kinh tế tài chính
      • Cuộc sống
      • Sức khỏe
      • Đảng Đoàn
      • Văn hóa tâm linh
      • Công nghệ
      • Du lịch
      • Biểu mẫu
      • Danh bạ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Giáo dục
      • Kinh tế tài chính
      • Cuộc sống
      • Sức khỏe
      • Đảng Đoàn
      • Văn hóa tâm linh
      • Công nghệ
      • Du lịch
      • Biểu mẫu
      • Danh bạ

      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Theo em, vì sao các vương triều Đại Việt quan tâm đến giáo dục khoa cử?

      Giáo dục khoa cử là nét truyền thống hiếu học lâu đời của dân tộc ta. Dù ở thời đại nào thì giáo dục khoa cử ở nước ta luôn được quan tâm. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, mời các bạn tham khảo bài viết: Theo em, vì sao các vương triều Đại Việt quan tâm đến giáo dục khoa cử? dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những hạn chế của nền văn minh Đại Việt?

      Văn minh Đại Việt là nền văn minh lúa nước mang đậm đà bản sắc dân tộc. Tinh thần chủ đạo của văn minh là tinh thần yêu nước, nhân ái, hòa hợp với thiên nhiên. Nhằm giúp các ban học sinh có thêm kiến thức ôn tập, chúng tôi xin gửi tới bạn đọc bài viết Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những hạn chế của nền văn minh Đại Việt?

      ảnh chủ đề

      Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của nền văn minh Đại Việt?

      Nền văn minh Đại Việt có đắc điểm với Nhiều thành tựu của nền văn minh Đại Việt bắt nguồn từ nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc mang đậm tính nhân văn sâu sắc và được phát triển trong thời đại mới. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo bài viết Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của nền văn minh Đại Việt?

      ảnh chủ đề

      Theo em mỗi cá nhân cần làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của văn minh Đại Việt?

      Văn minh Đại Việt, một phần quan trọng trong lịch sử văn hóa của Việt Nam, đã tồn tại và phát triển suốt gần 1000 năm, từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo bài viết Theo em mỗi cá nhân cần làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của văn minh Đại Việt? dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Nêu những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Đại Việt

      Những thành tựu đạt đã chứng minh sự phát triển vượt bậc trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá trong các thời kì lịch sử; góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh dân tộc, giúp Đại Việt giành thắng lợi trong những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Để hiểu rõ hơn, mời bạn tham khảo bài viết Nêu những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Đại Việt.

      ảnh chủ đề

      Tên bộ luật thành văn đầu tiên của văn minh Đại Việt là?

      Năm 1042, vua Lý Thái Tông sai Trung thư sảnh - một cơ quan phụ trách việc " sửa định luật lệ, chia môn loại, biên ra điều khoản" làm bộ Hình thư. Đây là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo bài viết về Tên bộ luật thành văn đầu tiên của văn minh Đại Việt là? dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Thành tựu tiêu biểu về nghệ thuật của văn minh Đại Việt

      Văn minh Đại Việt là những sáng tạo vật chất và tinh thần tiêu biểu của cộng đồng các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX với nhiều thành tựu đạt được. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo bài viết Thành tựu tiêu biểu về nghệ thuật của văn minh Đại Việt dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Văn minh Đại Việt không được hình thành trên cơ sở nào?

      Văn minh Đại Việt trong kỷ nguyên độc lập từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX là một giai đoạn quan trọng trong lịch sử của Việt Nam, đặc biệt là trong các triều đại như Lý, Trần, Lê, và Nguyễn. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo bài viết về Văn minh Đại Việt không được hình thành trên cơ sở nào? dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Trình bày và phân tích khái niệm văn minh Đại Việt

      Nền văn minh Đại Việt gắn liền với những chính quyền của các dòng họ như họ Khúc, họ Dương, và các triều đại như Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc, Lê Trung Hưng, Tây Sơn, và Nguyễn. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, mời các bạn tham khảo bài viết Trình bày và phân tích khái niệm văn minh Đại Việt dưới đây.

      Xem thêm

      Tags:

      Đại Việt

      Thời Trần


      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Theo em, vì sao các vương triều Đại Việt quan tâm đến giáo dục khoa cử?

      Giáo dục khoa cử là nét truyền thống hiếu học lâu đời của dân tộc ta. Dù ở thời đại nào thì giáo dục khoa cử ở nước ta luôn được quan tâm. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, mời các bạn tham khảo bài viết: Theo em, vì sao các vương triều Đại Việt quan tâm đến giáo dục khoa cử? dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những hạn chế của nền văn minh Đại Việt?

      Văn minh Đại Việt là nền văn minh lúa nước mang đậm đà bản sắc dân tộc. Tinh thần chủ đạo của văn minh là tinh thần yêu nước, nhân ái, hòa hợp với thiên nhiên. Nhằm giúp các ban học sinh có thêm kiến thức ôn tập, chúng tôi xin gửi tới bạn đọc bài viết Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những hạn chế của nền văn minh Đại Việt?

      ảnh chủ đề

      Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của nền văn minh Đại Việt?

      Nền văn minh Đại Việt có đắc điểm với Nhiều thành tựu của nền văn minh Đại Việt bắt nguồn từ nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc mang đậm tính nhân văn sâu sắc và được phát triển trong thời đại mới. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo bài viết Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của nền văn minh Đại Việt?

      ảnh chủ đề

      Theo em mỗi cá nhân cần làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của văn minh Đại Việt?

      Văn minh Đại Việt, một phần quan trọng trong lịch sử văn hóa của Việt Nam, đã tồn tại và phát triển suốt gần 1000 năm, từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo bài viết Theo em mỗi cá nhân cần làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của văn minh Đại Việt? dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Nêu những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Đại Việt

      Những thành tựu đạt đã chứng minh sự phát triển vượt bậc trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá trong các thời kì lịch sử; góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh dân tộc, giúp Đại Việt giành thắng lợi trong những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Để hiểu rõ hơn, mời bạn tham khảo bài viết Nêu những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Đại Việt.

      ảnh chủ đề

      Tên bộ luật thành văn đầu tiên của văn minh Đại Việt là?

      Năm 1042, vua Lý Thái Tông sai Trung thư sảnh - một cơ quan phụ trách việc " sửa định luật lệ, chia môn loại, biên ra điều khoản" làm bộ Hình thư. Đây là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo bài viết về Tên bộ luật thành văn đầu tiên của văn minh Đại Việt là? dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Thành tựu tiêu biểu về nghệ thuật của văn minh Đại Việt

      Văn minh Đại Việt là những sáng tạo vật chất và tinh thần tiêu biểu của cộng đồng các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX với nhiều thành tựu đạt được. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo bài viết Thành tựu tiêu biểu về nghệ thuật của văn minh Đại Việt dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Văn minh Đại Việt không được hình thành trên cơ sở nào?

      Văn minh Đại Việt trong kỷ nguyên độc lập từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX là một giai đoạn quan trọng trong lịch sử của Việt Nam, đặc biệt là trong các triều đại như Lý, Trần, Lê, và Nguyễn. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo bài viết về Văn minh Đại Việt không được hình thành trên cơ sở nào? dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Trình bày và phân tích khái niệm văn minh Đại Việt

      Nền văn minh Đại Việt gắn liền với những chính quyền của các dòng họ như họ Khúc, họ Dương, và các triều đại như Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc, Lê Trung Hưng, Tây Sơn, và Nguyễn. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, mời các bạn tham khảo bài viết Trình bày và phân tích khái niệm văn minh Đại Việt dưới đây.

      Xem thêm

      Tìm kiếm

      Logo

      Hỗ trợ 24/7: 0965336999

      Văn phòng Hà Nội:

      Địa chỉ:  89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

      Văn phòng Miền Trung:

      Địa chỉ:  141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

      Văn phòng Miền Nam:

      Địa chỉ:  227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

      Bản quyền thuộc về Bạn Cần Biết | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Bạn Cần Biết