Trong kinh doanh hiện nay có rất nhiều các chiến lược khác nhau để phát triển kinh tế, hiện nay có thể thấy mỗi doanh nghiệp đều muốn tìm kiếm cho mình một chiến lược hữu ích nhất, trong đó chúng ta phải kể đến chiến lược dàn trải hình cánh bướm. Vậy chiến lược dàn trải hình cánh bướm là gì? Nội dung và phân loại?
Mục lục bài viết
1. Chiến lược dàn trải hình cánh bướm là gì?
Khi nhắc tới chiến lược dàn trải hình Cánh bướm chúng ta hiểu nó một cấu trúc có 05 điểm kéo dài phân biệt được Bryce Gilmore tìm ra, sau này được Scott Carney triển khai thêm. Mô hình này có các ngưỡng Fibonacci cụ thể cho từng điểm nằm trong và cần phải lưu ý rằng D không phải là một điểm, mà giống một vùng hơn, tại đó giá thường có có dấu đảo chiều, được gọi là vùng đảo chiều tiềm năng (Potential Reversal Zone – PRZ). Điểm B hồi lại từ pha chính XA trong khoảng 0.786 và vùng PRZ bao gồm 3 ngưỡng điều hoà hội tụ: 1) kéo dài 1.27 từ pha chính XA, 2) AB=CD, hoặc theo tỉ lệ 1.27 và 3) hình chiếu BC nằm trong các khoảng tỉ lệ 2.00, 2.24 hoặc 2.618.
Hiện nay ta thấy với mức giá mục tiêu đầu tiên nằm trong khoảng hồi lại theo tỉ lệ với cụ thể thống kê ra con số là 0.382 của pha AD và mức thứ hai tại ngưỡng 0.618 và với các ngưỡng dừng lỗ phổ biến nằm tại mức tiếp theo của mô hình, ngay sau điểm D, hoặc kéo dài theo tỉ lệ 1.41 của pha XA vơi các nhà giao dịch theo phong cách thận trọng có thể tìm kiếm những tín hiệu xác nhận để vào lệnh.
Theo đó ta thấy với các mô hình này có thể xuất hiện ở cả hai phía của thị trường giá cụ thể có thể xuống và giá lên và tradingView có một công cụ vẽ mô hình XABCD nhằm xác định một cách trực quan các cấu trúc 5 điểm đảo chiều trên đồ thị.
Như vậy từ các thông tin neu như trên ta rút ra được hái niệm hiểu đơn giản nhất về chiến lược dàn trải hình cánh bướm đó là sự kết hợp giữa chiến lược dàn trải giá lên và chiến lược dàn trải giá xuống với mức rủi ro cố định và lợi nhuận được biết trước và với các chiến lược này sử dụng cả 4 quyền chọn mua và quyền chọn bán dẫn đến chiến lược cân bằng thị trường market neutral strategy và kiếm được nhiều lợi nhuận nếu tài sản cơ sở không biến động trước ngày đáo hạn.
2. Nội dung của chiến lược dàn trải hình cánh bướm:
Như vậy cúng giống như câu chuyện cú đập cánh của một con bướm có thể là động lực thúc đẩy nhiều con bướm khác cùng đập cánh và tạo ra lốc xoáy với sự ra đời của một thương hiệu cũng thế, nó không đơn thuần là một sự khởi đầu, mà còn là điểm tựa cho những thương hiệu khác củng cố niềm tin, tạo bước đệm phát triển.
Lấy Toyota làm một ví dụ, thương hiệu này được biết đến với những chiếc xe hơi phổ biến khắp thế giới, nhưng Sakichi Toyoda – cha đẻ của Toyota lại xuất thân từ nghề mộc và trong một chuyến công tác tại Mỹ, Toyoda đã nhận thấy ngành công nghiệp xe hơi tại đất nước này rất phát triển, trong khi đó, Nhật Bản hoàn toàn không sở hữu một thương hiệu xe hơi nào và đang phải nhập khẩu gần 800 chiếc ô tô Ford. Lòng tự tôn dân tộc trỗi dậy, ông quyết định tự sản xuất nhưng chiếc ô tô nội địa và tại thời điểm đó, không ai tin rằng Toyoda sẽ làm được, nhưng cuối cùng, ông đã làm được điều ấy.
Hiện nay không chỉ có Toyota, Morita chúng ta biết tới đây là cha đẻ của thương hiệu điện tử Sony cũng từng bị cười nhạo trên đất Nhật và đất Mỹ khi ông cùng người cộng sự của mình sáng lập ra thương hiệu vì khi ấy, những sản phẩm made in Japan trong suy nghĩ của hầu hết mọi người đều có chất lượng thấp, không thể chen chân vào thị trường châu Âu hay Mỹ.
Với sự cố gắng bền bỉ và kiên trì oyoda và Morita đã đặt nền móng cho cho ngành công nghệ Nhật Bản và dần thay đổi tư duy của toàn cầu, khiến người dân ghi nhận những sản phẩm made in Japan luôn có chất lượng tốt, theo đó có thể nói, thương hiệu Toyota hay Sony đều là những cánh bướm của nền kinh tế Nhật Bản, đây không chỉ là sự khởi đầu, mà còn là nền móng và bước đà cho nhiều thương hiệu khác không ngừng vươn lên.
3. Phân loại chiến lược dàn trải hình cánh bướm:
Chiến lược dàn trải hình cánh bướm có 4 loại chính, đó là:
1. Chiến lược dàn trải hình cánh bướm bằng mua quyền chọn mua (Long call butterfly)
Liên quan đến các vị thế quyền chọn với 3 mức giá thực hiện khác nhau.
Mua 1 quyền chọn mua với giá thực hiện X1 tương đối thấp
Mua 1 quyền chọn mua với giá thực hiện X3 tương đối cao
Bán 2 quyền chọn mua với giá thực hiện X2 (với giá thực hiện trung bình)
Chiến lược này thực hiện khi nhà đầu tư nghĩ rằng giá tài sản cơ sở ổn định hoặc biến động nhỏ. Đây là chiến lược giới hạn lỗ và lãi của nhà đầu tư. Tất cả đều có cùng một thời gian đáo hạn và một tài sản cơ sở.
2. Chiến lược dàn trải hình cánh bướm bằng mua quyền chọn bán (Long put butterfly)
Liên quan đến các vị thế quyền chọn với 3 mức giá thực hiện khác nhau:
Mua 1 quyền chọn bán với giá thực hiện X1 tương đối thấp
Mua 1 quyền chọn bán với giá thực hiện X3 tương đối cao
Bán 2 quyền chọn bán với giá thực hiện X2 trung bình
Tất cả đều có cùng một thời gian đáo hạn và một tài sản cơ sở
Chiến lược này thực hiện khi nhà đầu tư nghĩ rằng giá tài sản cơ sở ổn định hoặc biến động nhỏ. Đây là chiến lược giới hạn cả về rủi ro và lợi nhuận.
3. Chiến lược dàn trải hình cánh bướm bằng bán quyền chọn mua (Short call butterfly)
Liên quan đến các vị thế quyền chọn với 3 mức giá thực hiện khác nhau:
Bán 1 quyền chọn mua với giá thực hiện X1 tương đối thấp
Mua 2 quyền chọn mua với giá thực hiện X2 với giá thực hiện trung bình
Bán 1 quyền chọn mua với giá thực hiện X3 tương đối cao
Tất cả đều có cùng một thời gian đáo hạn và một tài sản cơ sở. Ngược với chiến lược Long call Butterfly. Chiến lược Short Call Butterfly được thực hiện khi nhà đầu tư nghĩ rằng giá của tài sản cơ sở biến động tăng hoặc giảm mạnh trong tương lai. Đây cũng là chiến lược giới hạn mức lãi và lỗcủa nhà đầu tư.
4. Chiến lược dàn trải hình cánh bướm bằng bán quyền chọn bán (Short put butterfly):
Liên quan đến các vị thế quyền chọn với 3 mức giá thực hiện khác nhau:
Bán 1 quyền chọn bán giá thấp X1
Mua 2 quyền chọn bán giá trung bình X2
Bán 1 quyền chọn bán giá cao X3
Tất cả đều có cùng thời gian đáo hạn và một tài sản cơ sở.
Hiệu ứng cánh bướm chú trọng đến tư tưởng và sự tương quan của hành động, lời nói, tư tưởng, nó biểu hiện định luật toàn cầu “Vạn vật đồng nhất thể”.
Nhiều người thường có xu hướng tự ti về bản thân, về khả năng của mình, và họ cũng không tin rằng mình có khả năng thay đổi hay tác động đến thế giới và với mọi thứ đều có thể xảy ra, thế giới chúng ta đang sống có sự thống nhất và ràng buộc lẫn nhau, vì vậy mọi hành động dù là nhỏ nhặt cũng góp phần thay đổi thế giới này. Cái chúng ta rút ra được từ hiệu ứng cánh bướm chính là không nên xem thường những chi tiết nhỏ hoặc các sự vật, hiện tượng nhỏ và những điều nhỏ bé này đều nằm trong một thể thống nhất của tự nhiên sự thay đổi nhỏ bé cũng có thể tạo ra những biến động lớn trên thế giới quanh ta.
Hiệu ứng cánh bướm chứa đựng hàm ý rất có ý nghĩa và sâu sắc với những giá trị ứng dụng to lớn trong nhiều lĩnh trong xã hội hiện nay và nó biểu thị cho ý niệm mọi sự vật đều nằm trong một thể thống nhất, mỗi hành động lại có sự tương tác, ảnh hưởng nhất định đến môi trường xung quanh đặc biệt, mỗi hành động của chúng ta đều có thể thay đổi thế giới này.
Nhắc tới hiệu ứng bươm bướm đây được hiểu là một thuật ngữ mà chúng ta dùng để mô tả khái niệm trong lý thuyết hỗn loạn về độ nhạy cảm của hệ đối với điều kiện gốc với hiệu ứng này được nhà toán học Edward Norton Lorenz khám phá ra và khi thực hiện mô phỏng các hiện tượng thời tiết, Lorenz nhận thấy rằng nếu ông làm tròn các dữ liệu đầu vào, theo đó nên dù với sai số bé thế nào đi nữa, thì kết quả cuối cùng luôn khác với kết quả của dữ liệu không được làm tròn. Với một thay đổi nhỏ của dữ liệu đầu vào dẫn đến một thay đổi lớn của kết quả và theo đó ta thấy những kết quả đạt được.