Chia tách cổ phiếu là hoạt động được thực hiện trong doanh nghiệp. Với tính chất của tìm kiếm các hiệu quả tốt hơn từ hoạt động đầu tư và kinh doanh. Khi công ty phát hành cổ phiếu mang đến hiệu quả tốt hơn với huy động vốn. Vậy chia tách cổ phiếu là gì? Mục đích chia tách cổ phiếu để làm gì?
Mục lục bài viết
1. Chia tách cổ phiếu là gì?
Chia tách cổ phiếu trong tiếng Anh là Stock split.
Chia tách cổ phiếu là hoạt động được công ty phát hành cổ phiếu thực hiện. Đối với việc tăng số lượng cổ phiếu, đồng thời làm giảm mệnh giá cổ phiếu tương ứng với tỷ lệ tách. Tuy nhiên vẫn đảm bảo không làm ảnh hưởng tới khối lượng vốn của công ty. Khi giá trị thực tế vốn tham gia vẫn được phản ánh hiệu quả. Các giá trị cổ phiếu giảm mang đến số lượng thực tế cổ phiếu tăng. Đồng thời giảm giá trị phản ánh trên một cổ phiếu.
Hoạt động này cùng với các kết quả phản ánh trong dự tính của doanh nghiệp. Vừa đảm bảo với tính chất kinh doanh cũng như phát hành cổ phiếu. Vừa mang đến lợi ích trong huy động các nhu cầu đầu tư. Trong nhu cầu và khả năng thấp hơn từ nhà đầu tư vẫn được đáp ứng hiệu quả.
2. Ví dụ của hoạt động chia tách cổ phiếu:
Chẳng hạn trong hoạt động kinh doanh ổn định, công ty Y đã phát hành 1.000 cổ phiếu. Với mỗi cổ phiếu có mệnh giá là 1 triệu đồng. Tổng số vốn mà cổ đông ghi trong bảng tổng kết tài sản là 1 tỷ đồng. Với các giá trị thực tế của vốn phản ánh. Tuy nhiên, các hiệu quả kinh doanh phản ánh trên thị trường chứng khoán có thể định giá lại tài sản của công ty.
Với các hoạt động kinh doanh hiệu quả. Nếu thị trường chứng khoán định giá công ty được 10 tỷ đồng. Như vậy với số lượng cổ phiếu được phát hành thực tế đó. Thì như vậy mỗi mệnh giá cổ phiếu là 10 triệu đồng. Giá trị thị trường này mang đến giá trị định giá cao cho cổ phiếu. Vừa phản ánh hiệu quả hoạt động, tìm kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên, các nhu cầu hay khả năng của cổ đông có thể sẽ giảm đi. Bởi các khoản vốn của họ xác định với khoản đầu tư có thể có giới hạn cụ thể.
Để công ty Y có thể thu hút nhiều cổ đông, phải tìm cách giảm giá thị trường của một cổ phiếu. Tuy nhiên, phải đảm bảo thể hiện giá trị hoạt động hiệu quả cũng như định giá doanh nghiệp. Do đó, công ty này cần tiến hành hoạt động chia tách cổ phiếu. Để đạt được mục đích đó, công ty cần chia nhỏ cổ phiếu theo tỷ lệ 2:1. Khi đó, các cổ đông đang nắm giữ cổ phiếu cũng sẽ nhận được số lượng cổ phiếu gấp đôi.
Với cách chia tách cổ phiếu, công ty sẽ có 2 nghìn cổ phiếu trong hoạt động hiện tại. Mỗi cổ phiếu có mệnh giá giảm đi một nửa, chỉ còn 500 nghìn đồng. Và vẫn đảm bảo với khối lượng vốn của công ty vẫn là 1 tỷ đồng như cũ. Tuy nhiên, giá thị trường của mỗi cổ phiếu bây giờ chỉ còn là 5 triệu đồng. Cũng phản ánh giá trị giảm đi một nửa tương ứng. Và giá trị mới nhỏ hơn giúp các nhà đầu tư phản ánh nhu cầu mua vào dễ hơn. Công ty dự kiến với giá thấp hơn này thì cổ phần của công ty sẽ dễ tiêu thụ hơn.
3. Diễn biến giá cổ phiếu quanh thời điểm chia tách:
Diễn biến giá cổ phiếu quanh thời điểm chia tách thường trải qua 5 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Trước khi công bố thông tin chia tách, các thông tin trong hoạt động nội bộ có thể sẽ tiến hành chia tách. Khi đó, nhà đầu tư muốn nắm giữ lợi thế sẽ thực hiện hoạt động mua vào. Cầu cao làm giá trị cổ phiếu có giá hơn. Lúc đó giá cổ phiếu chưa tăng nhưng chưa mạnh.
Giai đoạn 2: Thông tin chia tách được công ty chính thức công bố. Lúc đó nhiều nhà đầu tư bắt đầu mua vào nhằm tìm kiếm các lợi ích trong sở hữu cổ phiếu. Giá cổ phiếu tăng mạnh.
Giai đoạn 3: Giá cổ phiếu tăng mạnh đến một thời điểm nhất định. Giá trị phản ánh không đảm bảo cho nhu cầu đẩy giá tiếp tục được thực hiện. Các đầu tư ngắn hạn thấy được các giá trị hiện tại với lợi nhuận đủ lớn. Để an toàn tìm kiếm lợi nhuận, cũng như đã thoả mãn với kỳ vọng. Thực hiện hoạt động bán ra làm giá cổ phiếu đi xuống.
Giai đoạn 4: Gần đến thời điểm chia tách, do tính chất thời điểm mà các nhà đầu tư lại có xu hướng mua vào. Hoạt động này diễn ra mạnh mẽ bên cạnh nhu cầu của các nhà đầu tư mới và các nhà đầu tư ngắn hạn. Khiến giá cổ phiếu lại tăng mạnh.
Giai đoạn 5: Ngay sau khi chia tách. Giá cổ phiếu có sự điều chỉnh thấp trong hoạt động được công ty phát hành cổ phiếu tiến hành. Nên thu hút thêm nhiều nhà đầu tư mới mua vào khiến giá có thể cao lên một chút rồi sau đó giá lại đi xuống. Xu hướng này được phản ánh trong nhu cầu thực tế của nhà đầu tư với các thời điểm cụ thể. Lúc này, giá cổ phiếu sẽ đi dần vào sự ổn định để chờ đợi những thông tin mới.
Chia tách cổ phiếu trong tiếng Anh là Stock split.
4. Mục đích chia tách cổ phiếu để làm gì?
Giá cổ phiếu ban đầu được xác định là mức giá thị trường cao. Cũng như thể hiện với hoạt động hiệu quả của các công ty phát hành. Nhiều nhà đầu tư thấy được tiềm năng nến thực hiện các hoạt động đầu tư. Tuy nhiên, giá trị phản ánh quá cao có thể tác động đến khả năng cũng như nhu cầu thực tế. Điều này gây ra khó khăn trong huy động vốn lâu dài cho công ty phát hành cổ phiếu.
Đối với các nhà đầu tư nhỏ lẻ, hoạt động chia tách cổ phiếu sẽ là cơ hội để sở hữu một phần tài sản của các công ty vốn trước đây có giá cổ phiếu rất cao. Cùng với các tích cực phấn đấu, có thể mong muốn các lợi ích tìm về tăng cao trong thực tế. Và, trong dài hạn, việc nắm giữ nhiều cổ phiếu hơn thậm chí sẽ mang tới nhiều lợi nhuận hơn vì cả hai đều sẽ đồng thời gia tăng giá trị. Sở hữu nhiều cổ phiếu, và giá trị thị trường tăng. Mang đến ý nghĩa đối với tất cả các bên trong tìm kiếm lợi ích, lợi nhuận.
Cụ thể như sau:
– Thu hút các nhà đầu tư nhỏ lẻ:
Tính chất nhỏ lẻ mang đến các hiệu quả trong tìm kiếm khoản đầu tư tiềm năng. Tuy nhiên các khả năng đầu tư được quan tâm. Giá cổ phiếu quá cao sẽ hạn chế các khả năng và nhu cầu từ bộ phận các nhà đầu tư này. Và doanh nghiệp mong muốn tìm kiếm nhanh chóng vốn cần tận dụng. Việc tiến hành chia tách sẽ làm giảm giá cổ phiếu lưu hành, từ đó cho phép nhiều nhà đầu tư mua cổ phiếu hơn. Cũng chính là các tính toán và thực hiện hiệu quả, tất yếu. Nhanh chóng bằng các cách thức khác nhau để huy động vốn hiệu quả nhất. Mở ra cơ hội cho các nhà đầu tư nhỏ lẻ tìm kiếm lợi nhuận và mở rộng quy mô.
– Tính thanh khoản lớn hơn:
Khi việc chuyển đổi thành vốn, tiền mặt nhanh chóng hơn. Số lượng cổ phiếu tồn tại trên thị trường càng lớn thì tiềm năng thanh khoản càng lớn. Khi các cơ hội được thực hiện tốt hơn với những nhu cầu mới. Nhiều nhu cầu và khả năng có thể được đáp ứng khi giá trị của cổ phiếu giảm. Nhiều cổ phiếu hơn có thể đồng nghĩa với nhiều giao dịch hơn và lượng tiền hơn trao tay lớn hơn.
Nhu cầu với khả năng cung mang đến đa dạng cho đáp ứng. Khi đó, giao dịch được thực hiện sôi động mang đến giá trị phản ánh tốt cho giá trị thị trường của cổ phiếu.
– Định giá theo tâm lý:
Hoạt động chia tách cổ phiếu sẽ tạo ra những kích thích về tâm lý cho các nhà đầu tư. Khi các nhận biết đối với nhu cầu đang được tăng cao. Tiềm năng trong khai thác và tìm kiếm lợi nhuận được thể hiện hiệu quả. Khi đó, các xu hướng sẽ được phản ánh trên hiệu ứng về tâm lý. Các đánh giá để lựa chọn cổ phiếu đầu tư cũng được tập chung với những thị trường sôi động.
Bằng cách chia tách cổ phiếu, giá cổ phiếu riêng lẻ sẽ giảm xuống. Trong khi vẫn đảm bảo cho hoạt động của cổ đông hoặc vốn hóa thị trường của công ty. Giúp các nhà đầu tư an tâm tiếp tục rót vốn.
– Thúc đẩy giá đi lên:
Sức hấp dẫn của việc giảm giá cổ phiếu cao cấp sẽ thúc đẩy giá tăng trở lại. Khi các tiềm năng được thể hiện với hoạt động kinh doanh hiệu quả của công ty. Tính chất ổn định, tiềm năng và cơ hội đầu tư mang đến quyết định của nhà đầu tư. Nhiều nhà đầu tư thường tận dụng thời điểm cổ phiếu chia tách để kiếm lợi nhuận.
Chia tách cổ phiếu hay chia cổ tức bằng cổ phiếu nhằm tăng lượng cổ phiếu lưu hành. Khi các hiệu ứng từ hoạt động công bố chia tách cổ phiếu mang đến nhận định và phán đoán cụ thể cho cổ đông. Và nhu cầu của công ty trong phát triển lâu dài cũng mang đến hiệu quả. Và việc cổ đông nhận được nhiều cổ phiếu sẽ thúc đẩy các cống hiến của họ. Cổ đông sẽ ngộ nhận là mình được nhận thêm cổ phiếu nhưng thực chất chỉ nhận về trong số lượng cổ phiếu. So với các nhà đầu tư mới, họ có nhiều vốn góp ban đầu.
Giá trị so với ban đầu giảm đi. Là tác động tâm lý mang đến đòn bẩy là động lực tăng giá trị cho cổ phiếu. Tìm kiếm các nhu cầu phát triển hơn trong tương lai.