Phản ứng Ca(HCO3)2 + NaOH hay Ca(HCO3)2 ra CaCO3 hoặc Ca(HCO3)2 ra NaHCO3 hoặc NaOH ra NaHCO3 thuộc loại phản ứng trao đổi đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về Ca(HCO3)2 có lời giải, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây:
Mục lục bài viết
1. Phương trình phản ứng Ca(HCO3)2 tác dụng với NaOH:
Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3↓ + H2O + NaHCO3
Phản ứng này thuộc loại phản ứng trao đổi.
– Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng.
– Cách tiến hành: Cho Ca(HCO3)2 tác dụng với NaOH
2. Các viết phương trình ion thu gọn:
Bước 1: Viết phương trình phân tử:
Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3↓ + H2O + NaHCO3
Bước 2: Viết phương trình ion đầy đủ bằng cách: chuyển các chất vừa dễ tan, vừa điện li mạnh thành ion; các chất điện li yếu, chất kết tủa, chất khí để nguyên dưới dạng phân tử:
Ca2+ + 2HCO3- + Na+ + OH- → CaCO3↓ + H2O + Na+ + HCO3-
Bước 3: Viết phương trình ion thu gọn từ phương trình ion đầy đủ bằng cách lược bỏ đi các ion giống nhau ở cả hai vế:
Ca2+ + HCO3- + OH- → CaCO3↓ + H2O
3. Bài tập vận dụng:
Bài 1: Đặt một mẩu nhỏ natri lên một tờ giấy thấm gắp thành dạng thuyền. Đặt chiếc thuyền giấy này lên một chậu nước có nhỏ sẵn vài giọt phenolphtalein.
Dự đoán hiện tượng có thể quan sát được thí nghiệm sau:
1. Chiếc thuyền chạy vòng quanh chạy nước
2. Thuyền bốc cháy
3. Nước chuyển màu hồng
4. Mẩu natri nóng chảy
Trong các dự đoán trên, có bao nhiêu dự đoán đúng?
A. 1 dự đoán đúng
B. 2 dự đoán đúng
C. 3 dự đoán đúng
D. 4 dự đoán đúng
Hướng dẫn giải chi tiết: Chọn D. Có 4 dự đoán đúng. Giải thích:
– Chiếc thuyền làm bằng giấy thấm nước làm cho mẩu Na phản ứng với nước. Phương trình phản ứng: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
– Khí H2 sinh ra đẩy mẩu Na cũng như đẩy chiếc thuyền chạy vòng quanh chậu nước
– Phản ứng trên toả nhiều nhiệt khiến cho chiếc thuyền bốc cháy, mẩu Na nóng chảy và vo tròn lại (do sức căng bề mặt)
– Vì NaOH là dung dich bazo => Nhỏ phenolphtalein làm dung dịch chuyển màu hồng.
Câu 2: Khi cho dung dịch NaOH dư vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 trong suốt thì trong cốc xuất hiện hiện tượng gì?
A. Xuất hiện hiện tượng sủi bọt khí
B. Xuất hiện hiện tượng kết tủa trắng
C. Không xuất hiện hiện tượng gì
D. Xuất hiện hiện tượng kết tủa trắng và bọt khí.
Hướng dẫn giải chi tiết: Chọn B. Khi cho dung dịch NaOH dư vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 trong suốt thì trong cốc xuất hiện hiện tượng kết tủa trắng CaCO3
Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 kết tủa + 2H2O + Na2CO3
Câu 3: Hang động có những thạch nhũ rất đẹp và sự tạo thành thạch nhũ gồm 2 quá trình:
– Quá trình (1) : Phá huỷ đã vôi do tác dụng của nước mưa có sự hoà tan khí cacbonic tạo ra muối canxi hidrocacbonat Ca(HCO3)2 tan.
– Quá trình (2): Sự phân huỷ canxi hidrocacbonat theo các kẽ nứt chảy xuống các vòm hang và bị phân huỷ thành canxi cacbonat, khí cacbonic CO2 và nước, hình thành thạch nhũ.
a, Viết công thức hoá học của canxi hidrocacbonat tạo bởi Ca và nhóm CO3 (II)
b, Viết phương trình hoá học của phản ứng phân huỷ canxi hidrocacbonat
c, Hãy tiến thành phành phần trăm theo khối lượng các nguyên tổ trên Ca(HCO3)2
d, Hãy tính khối lượng và thể tích khí cacbonic tạo thân, khi phân huỷ 81 gam Ca(HCO3)2. Biết khối lượng của canxi cacbonat, nước lần lượt là 50 gam, 9 gam
e, Nếu phân huỷ 121,5 gam Ca(HCO3)2 thì thu được bao nhiêu gam khí cacbonic?
Cho H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; K = 39; Ca = 40.
Lời giải chi tiết:
a, Công thức hoá học của canxi cacbonat là CaCO3
d, Ca(HCO3)2 → CaO + H2O + 2CO2. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
=> mCO2 = 81 – (50 + 9) = 22 gam
nCO2 = 22/44 = 0,5 mol => VCO2 = 0,5 * 22,4 = 11,2 lít
e, Ca(HCO3)2 → CaO + H2O + 2CO2
nCa(HCO3)2 = 121,5 : 162 = 0,75 (mol) => mCO2 = 44 * 1,5 = 66 (gam).
Câu 4: Công dụng nào say đây không phải của CaCO3:
A. Dùng CaCO3 làm vôi quét tường
B. Dùng CaCO3 làm vật liệu xây dựng
C. Dùng CaCO3 sản xuất xi măng
D. Dùng CaCO3 sản xuất bột nhẹ để pha sơn
Đáp án: Chọn D. Làm vôi quét tường không phải là công dụng của CaCO3. Làm vôi quét tường là vôi tôi Ca(OH)2 bằng cách cho CaO tác dụng với nước.
Câu 5: Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong ba chất rắn màu trắng sau: CaCO3, Ca(OH)2, CaO. Hãy nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. Viết phương trình hoá học.
Lời giải:
Lấy mỗi chất rắn 1 ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự, rồi cho ba chất rắn vào nước
– Chất nào không tan trong nước thì đó là chất CaCO3
– Chất nào phản ứng với nước làm nóng ống nghiệm là CaO
Phương trình hoá học: CaO + H2O → Ca(OH)2
– Chất chỉ tan 1 phần tạp chất lỏng màu trắng và có 1 phần kết tủa lắng dưới đáy là Ca(OH)2.
Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 19,2 hỗn hợp gồm CaCO3 và MgCO3 trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra V (lít( CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch sau phản ứng có chứa 21,4 gam hỗn hợp muối. Xác định thể tích V.
A. V = 3, 29 lít
B. V = 3,63 lít
C. V = 4,48 lít
D. V = 5,06 lít
Câu 7: Cho 10 gam CaCO3 tác dụng với axit HCl dư rồi dẫn sản phẩm khí đi qua 60 gam dung dịch NaOH 10% cho phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch B. Khối lượng muối có trong dung dịch B là:
A. Khối lượng muối có trong dung dịch B là 5,5 gam
B. Khối lượng muối có trong dung dịch B là 15,5 gam
C. Khối lượng muối có trong dung dịch B là 9,5 gam
D. Khối lượng muối có trong dung dịch B là 5,9 gam
Hướng dẫn giải: Chọn C. Khối lượng muối có trong dung dịch B là 15,5 gam
Khi cho CaCO3 phản ứng với HCl dư: nCO2 = nCaCO3 = 10/100 = 0,1 mol
Hấp thụ 0,1 mol CO2 vào 0,15 mol NaOH:
Ta thấy 1 < nOH- /nCO2 = 0,15/0,1 = 1,5 < 2 => Tạo Na2CO3 va NaHCO3.
=> m muối = 0,05 . 106 + 0,05 . 84 = 9,5 gam
Câu 8: Cho 20 gam CaCO3 tác dụng với axit HCl dư rồi dẫn sản phẩm khí đi qua 120 gam dung dịch NaOH 10% cho phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch B. Khối lượng muối có trong dung dịch B là:
A. Khối lượng muối bằng 19 gam
B. Khối lượng muối bằng 20 gam
C. Khối lượng muối bằng 21 gam
D. Khối lượng muối bằng 22 gam
Đáp án: Chọn A. Khối lượng muối có trong dung dịch B là 19 gam
Câu 9: Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng hoá học sau:
Canxi cacbonat → Canxi oxit + cacbon đioxit
Biết rằng khi nung 280kg đá vôi tạo ra 140kg canxi oxit CaO (vôi sống) và 110 kg khí cacbon dioxit CO2
a, Viết công thức về khối lương của các chất trong phản ứng
b, Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng canxi cacbonat chứa trong đá vôi
Lời giải chi tiết:
a, Phương trình hoá học:
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mCaCO2 = mCaO + mCO2
b, mCaCO2 = 140 + 110 = 250 (kg)
Phần trăm khối lượng của canxi cacbonat chưa trong đá vôi là:
%mCaCO3 = (250 : 280). 100% = 89,3%
Câu 10: Sản xuất vôi sống CaO bằng cách nung đá vôi ( thành phần chính là canxi cacbonat CaCO3)
a, Viết phương trình hoá học phản ứng xảy ra
b, Từ 1 tấn đá vôi có chưa 80% canxi cacbonat có thể sản xuất được bao nhiêu tấn vôi sống.
Lời giải: 1 tấn vôi sống chứa 0,8 tấn CaCO3. => Từ 1 tấ vôi sống có chưa 80% canxi cacbonat thì có thể sản xuất