C4H4 + H2 → C4H6 được chúng tôi biên soạn hướng dẫn các bạn học sinh viết phương trình phản ứng C4H4 để tạo ra C4H6 kèm theo các nội dung lý thuyết về phản ứng. Hy vọng giúp các bạn học sinh làm các dạng bài tập liên quan cũng như dạng bài tập chuỗi phản ứng.
Mục lục bài viết
1. Phương trình phản ứng C4H4 + H2 → C4H6
CH≡C-CH=CH2 + 2H2 CH2=CH-CH=CH2
Rút gọn:
C4H4 + H2 → C4H6
Phương trình không có hiện tượng nhận biết đặc biệt.
Trong trường hợp này, bạn chỉ thường phải quan sát chất sản phẩm C4H6 được sinh ra
Hoặc bạn phải quan sát chất tham gia H2 (hidro), C4H4 biến mất.
2. Điều kiện phản ứng:
Điều kiện phản ứng: Nhiệt độ
Điều kiện phản ứng: Xúc tác Pd/PdCO3
3. Nhận biết và ứng dụng của C4H6:
– Tính chất vật lý: C4H6 là chất khí, không tan trong nước, nhưng tan trong một số dung môi hữu cơ như: rượu, ete.
– Nhận biết: C4H6 làm mất màu nước brom.
– Ứng dụng: là những monome rất quan trọng. Khi trùng hợp hoặc đồng trùng hợp chúng với các monome thích hợp khác sẽ thu được những monome có tính đàn hồi cao như cao su thiên nhiên, lại có thể có tính bền nhiệt, hoặc chịu dầu mỡ nên đáp ứng được nhu cầu đa dạng của kĩ thuật.
4. Tính chất hóa học của Ankin:
4.1. Ankin phản ứng cộng hợp:
Giai đoạn 1: Liên kết ba → Liên kết đôi
Giai đoạn 2: Liên kết đôi → Liên kết đơn
a) Ankin cộng hợp H2: Ankin + H2 → Ankan
Khi có nhiệt độ và niken hoặc platin hoặc paladi làm xúc tác, ankin cộng hidro tạo thành anken rồi thành ankin.
CH ≡ CH + H2 → CH2 = CH2
CH2 = CH2 + H2 → CH2 – CH3
b) Ankin cộng brom, Clo
• Ankin + Br2
Ankin làm mất màu dung dịch Brom
CnH2n-2+ Br2 → CnH2n-2Br2
CnH2n-2 + 2Br2 → CnH2n-2Br4
Ví dụ: Dẫn butin qua dung dịch brom màu da cam.
+ Hiện tượng: Dung dịch brom bị mất màu. butin có phản ứng cộng với brom trong dung dịch.
+ Sản phẩm mới sinh ra có liên kết đôi trong phân tử nên có thể cộng tiếp với một phân tử brom nữa:
+ Trong điều kiện thích hợp, butin cũng có phản ứng cộng với hiđro và một số chất khác.
c) Ankin cộng hợp hiđro halogenua
CH≡CH + HCl → CH2=CHCl (vinyl clorua)
CH2=CHCl + HCl → CH3-CHCl2 (1,1-đicloetan)
d) Ankin cộng H2O (ankin + H2O)
4.2. Phản ứng trùng hợp của Ankin
Đime hóa (điều kiện phản ứng: NH4Cl, Cu2Cl2, t0)
2CH≡CH → CH≡C-CH=CH2 (vinyl axetilen)
Trime hóa (điều kiện phản ứng: C, 6000C)
3CH≡CH → C6H6 (benzen)
Trùng hợp (polime hóa) (điều kiện phản ứng: xt, t0, p)
nCH≡CH → (-CH=CH-)n (nhựa cupren)
4.3. Phản ứng oxi hóa Ankin:
Phản ứng oxi hóa hoàn toàn ankin
CnH2n-2+ (3n-1)/2O2 → nCO2 + (n-1)H2O
- Lưu ý: đặc điểm của phản ứng đốt cháy ankin: nCO2 > nH2O và nCO2 – nH2O = nankin.
5. Bài tập vận dụng:
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 12,1 gam CO2và 6,3 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là
A. CH4 và C2H6.
B. C2H6 và C3H8.
C. C3H8 và C4H10.
D. C4H10 và C5H12
Lời giải:
Đáp án: C
Giải thích:
nCO2 = 0,275 mol ; nH2O = 0,35 mol
nankan = nH2O – nCO2 = 0,35 – 0,275 = 0,075 mol
Số C trung bình = nCO2 / nankan = 0,275 / 0,075 = 3,66
Vì 2 ankan liên tiếp => 2 ankan là C3H8 và C4H10
Câu 2. Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,1M tạo thành chất rắn màu đen cần V lít khí C2H4 (đktc). Giá trị tối thiểu của V là
A. 2,240
B. 2,688
C. 4,480
D. 1,344
Lời giải:
Đáp án: B
Giải thích:
Phương trình pahrn ứng hóa học
3C2H4 + 2KMnO4+ 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
nKMnO4 = 0,02 mol => nC2H4 = 0,04 mol
→ V = 0,04.22,4 = 0,986 (lít)
Câu 3. Nhận định nào sau đây không đúng với anken?
A. Nhiệt độ sôi giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối.
B. Là nguyên liệu cho nhiều quá trình sản xuất hóa học.
C. Từ C2H4 đến C4H8 là chất khí ở điều kiện thường.
D. Nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
Lời giải:
Đáp án: A
Câu 4. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Ankin chỉ tham gia phản ứng cộng với theo tỉ lệ 1 : 1.
B. Tất cả các xicloankan đều tham gia phản ứng cộng với .
C. Ankađien không tham gia phản ứng cộng.
D. Ankan không tham gia phản ứng cộng.
Lời giải:
Đáp án: D
Câu 5: Số liên kết σ trong mỗi phân tử etilen; axetilen;buta-1,2- đien lần lượt là
A. 3; 5; 9
B. 5; 3; 9
C. 4; 2; 6
D. 4; 3; 6
Lời giải:
Đáp án: B
Câu 6: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa?
A. CH3 – CH = CH2
B. CH2 – CH – CH = CH2.
C. CH3 – C ≡ C – CH3
D. CH3 – CH2 – C ≡ CH2
Lời giải:
Đáp án: D
Câu 7: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3?
A.3
B. 2
C. 4
D. 1
Lời giải:
Đáp án: B
Giải thích:
Có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 => có nối 3 đầu mạch
CH≡C-CH2-CH2-CH3
(CH3)2CH-C≡CH
Câu 8: 4 gam một ankin X có thể làm mất tối đa 200m, dung dịch Br2 1M. Công thức phân tử của X là
A. C5H8
B. C2H2
C. C3H4
D. C4H6
Lời giải:
Đáp án: C
Giải thích:
nBr2 = 0,2 mol = 2nX
→ nX = 0,1 mol→ nX = 0,1 mol
→ MX = 4/0,1 = 40 = 14n − 2
→ n = 3
Vậy ankin là C3H4
Câu 9: Dẫn 3,36 lít hỗn hợp X gồm metan và axetilen vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa và có 1,12 lít khí thoát ra. (Thể tích các khí đo (đktc)). Giá trị của m là
A. 12,0
B. 24,0
C.13,2
D. 36,0
Lời giải:
Đáp án: B
Giải thích:
nC2H2 = (3,36−1,12)/22,4= 0,1 (mol) => nC2Ag2= 0,1 (mol)
=> m = 0,1.240 = 24 (gam)
Câu 10: Số liên kết σ trong mỗi phân tử etilen; axetilen;buta-1,2- đien lần lượt là
A. 3; 5; 9
B. 5; 3; 9
C. 4; 2; 6
D. 4; 3; 6
Đáp án B
Câu 11: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa?
A. CH3 – CH = CH2
B. CH2 – CH – CH = CH2.
C. CH3 – C ≡ C – CH3
D. CH3 – CH2 – C ≡ CH2
Đáp án D
Câu 12: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3?
A.3
B. 2
C. 4
D. 1
Đáp án B
Có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 → có nối 3 đầu mạch
CH≡C-CH2-CH2-CH3
(CH3)2CH-C≡CH
Câu 13: 4 gam một ankin X có thể làm mất tối đa 200m, dung dịch Br2 1M. Công thức phân tử của X là
A. C5H8
B. C2H2
C. C3H4
D. C4H6
Đáp án C
nBr2 = 0,2 mol = 2nX
→ nX = 0,1 mol→ nX = 0,1 mol
→ MX = 4/0,1 = 40 = 14n − 2
→ n = 3
Vậy ankin là C3H4
Câu 14. Nội dung nào dưới đây đúng:
A. Ankin là hiđrocacbon không no, mạch hở, công thức CnH2n-2
B. Tất cả các ankin đều phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng.
C. Ankin không làm mất màu dung dịch brom.
D. Ankin là các hiđrocacbon không no, mạch hở, liên kết bội trong mạch cacbon là một liên kết ba.
Câu 15. Nhận định nào sau đây không đúng với anken?
A. Nhiệt độ sôi giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối.
B. Là nguyên liệu cho nhiều quá trình sản xuất hóa học.
C. Từ C2H4 đến C4H8 là chất khí ở điều kiện thường.
D. Nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
Câu 16: Hai tơ nào sau đây đều là tơ tổng hợp?
A. tơ nilon-6,6 và bông.
B. tơ nilon-6,6 và tơ nitron.
C. tơ tằm và bông.
D. tơ visco và tơ axetat.
Đáp án B
Bông là tơ thiên nhiên → A sai.
+ Tơ tằm và bông đều là tơ thiên nhiên → C sai.
+ tơ visco và tơ axetat đều là tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo) → D sai.
Câu 17: Có thể điều chế chất dẻo PVC bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau
A. CH2=CHCH2Cl
B. CH3CH=CH2
C. CH2=CHCl
D. CH2=CH2
Câu 18: Khi đun phenol với fomanđehit (có axit làm xúc tác) tạo thành nhựa phenol-fomanđehit có ứng dụng rộng rãi. Polime tạo thành có cấu trúc mạch:
A. Phân nhánh.
B. Không phân nhánh.
C. Không gian ba chiều.
D. Hỗn hợp vừa phân nhánh vừa có cấu tạo không gian ba chiều.
Câu 19: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Polime không bay hơi được.
B. Polime không có nhiệt độ nóng chảy nhất định.
C. Thủy tinh hữu cơ là vật liệu trong suốt, giòn và kém bền.
D. Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường.
Đáp án C
A, B, D đúng, do polime có khối lượng phân tử lớn, được cấu tạo bởi nhiều mắt xích tạo thành
C sai vì thủy tinh hữu cơ là loại chất dẻo, rất bền, cứng, trong suốt
Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Polime dùng để sản xuất tơ, phải có mạch không nhánh, xếp song song, không độc, có khả năng nhuộm màu.
B. Tơ nhân tạo được điều chế từ những polime tổng hợp như tơ capron, tơ terilen, tơ clorin, …
C. Tơ visco, tơ axetat đều là loại tơ thiên nhiên.
D. Tơ poliamit, tơ tằm đều là loại tơ tổng hợp.
Đáp án A
Tơ nhân tạo được tổng hợp từ những polime tự nhiên => B sai
Tơ visco, tơ axetat đều là tơ nhân tạo => C sai
Tơ tằm là tơ thiên nhiên => D sai