Dạng bài tập tính giá trị biểu thức lớp 6 là một dạng bài tập hữu ích giúp củng cố và nâng cao kiến thức của học sinh. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về cách tính giá trị của biểu thức và cách giải quyết các bài toán liên quan thông quan những bài tập cụ thể.
Mục lục bài viết
1. Bài tập Tính giá trị biểu thức lớp 6 hay nhất:
Bài tập 1:
a. A = 1 + 2 – 3 – 4 + 5 + 6 – 7 – 8 + … – 79 – 80 – 81
b. B = – 418 – {-218 – [-118 – (-318) + 2012]}
c. C = 1 – 2 + 3 – 4 + … + 99 – 100
d. E = 2100 – 299 – 298 – … – 2 – 1
Hướng dẫn cách giải:
a. A = 1 + 2 – 3 – 4 + 5 + 6 – 7 – 8 + … – 79 – 80 – 81
Ta thấy các số hạng là các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 81, tổng 4 số liên tiếp đều bằng -4 nên ta có 80 : 4 = 20 cặp ( không tính số 81)
A = (1 + 2 – 3 – 4) + (5 + 6 – 7 – 8)+ … (77 + 78 – 79 – 80) – 81 = (-4).20 – 81 = -80 – 81 = -161
b. B = – 418 – {-218 – [-118 – (-318) + 2012]} = – 418 – [-218 – (200+ 2012)] = – 418 – (-218 – 2212) = -418 – (-2430) = -418 + 2430 = 2012
c. C = 1 – 2 + 3 – 4 + … + 99 – 100 = (1 – 2) + (3 – 4) + … + (99 – 100) = (-1) + (-1) + … + (-1) Vì từ 1 đến 100 có 50 cặp có kết quả (-1), ta có 50 cặp số -1 nên ta có C = (-1) + (-1) + … + (-1) = 50.(-1) = -50
d. E = 2100 – 299 – 298 – … – 2 – 1
2E = 2[ 2100 – 299 – 298 – … – 2 – 1]
2E = 2101 – 2100– 299 – … – 22 – 2
2E- E = 2101 – 2100– 2100 + 1
E = 2101 – 2100 – 2100 + 1
E = 2101 – 2.2100 + 1
E = 2101 – .2101 + 1
E = 1
Bài tập 2: Tìm x ∈ Z sao cho:
a. |-5|.|x|=|-20|
b. |x| < -5
c. 12 ≤ |x| < 15
d. |x-1| + (-3) = 17
e. |x-1| – 2x + 1 = 0
f. |x+1|= |x-2|
Hướng dẫn cách giải:
a. |-5|.|x|=|-20| 5. |x| = 20 |x| = 20:5 |x| = 4 x = 4
b. |x| < -5 vì |x| ≥ 0 nên: |x| < -5 là vô lý ⇒ x ∈ ∅
c. 12 ≤ |x| < 15
TH1: 12 ≤ x < 15 ⇒ x ∈ {12;13;14}
TH2: ⇒ x ∈ {-12; -13; -14}
d. |x-1| + (-3) = 17
|x-1| + (-3) = 17
|x-1| = 17+3
|x-1| = 20
x – 1 =20
x = 20 +1
x = 21
hoặc x-1 =-20
x = -20 +1
x = -19
Vậy x = 21 hoặc x = -19
e. |x-1| – 2x + 1 = 0 |x-1| = 2x-1
f. |x+1|= |x-2|
*TH1: x+1 = x-2
x-x =-2-1
0x = -3 (vô lý)
*TH2: x+1 =-x+2
x+x = 2-1
2x = 1
x = 1/2
Bài tập 3: Tìm x ∈ Z sao cho:
a. (x – 2).(2x – 1) = 0
b. (x2 + 1).(81 – x2) = 0
c. (x – 5)5 = 32
d. (31 – 2x)3 = -27
e. (x – 2).(7 – x) > 0
Hướng dẫn cách giải:
a. (x – 2).(2x – 1) = 0
x – 2 = 0
x = 0 + 2
x = 2
hoặc 2x – 1 = 0
2x = 1
x = 1/2
Vậy x = 2 hoặc x = 1/2
b. (x2 + 1).(81 – x2) = 0
x2 + 1 = 0
x2 = -1 ( vô lí) Vì x2 ≥ 0
hoặc 81 – x2 = 0
x2 = 81
x = 9 hoặc x = -9
c (x – 5)5 = 32
(x – 5)5 = 25
x – 5 = 2
x = 2 + 5
x = 7
Vậy x = 7
d. (31 – 2x)3 = -27
(31 – 2x)3 = 33
31 – 2x = -3
-2x = -3 -31
-2x = -34
x = (-34) : (-2)
x = 17 vậy x = 17
e. (x – 2).(7 – x) > 0
a.b > 0 có 2 trường hợp xảy ra: a và b cùng âm hoặc a và b cùng dương
*
2. Bài tập Tính giá trị biểu thức lớp 6 chọn lọc:
Bài tập 1: Tìm x, y ∈ Z sao cho: a. |x+25|+ |-y+5| = 0 b. |x-1|+ |x- y+5| ≤ 0 c. xy + 3y – 3x = 1 d.
c. xy + 3y – 3x = 1 (xy + 3y) – (3x + 9)+10 =0 y(x+3) – 3(x + 3)+10 = 0 (áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (x+3)(y-3) = -10 Ta có bảng sau
x + 3 | 1 | 10 | -1 | -10 | 2 | 5 | -2 | -5 |
y – 3 | 10 | 1 | -10 | -1 | 5 | 2 | -5 | -2 |
x | -2 | 7 | -4 | -13 | -1 | 2 | -5 | -8 |
y | 13 | 4 | -7 | 2 | 8 | 5 | -2 | 1 |
d. Để tồn tại x thì 101x ≥ 0 ⇒ x ≥ 0 Ta có
Bài tập 2: Tính giá trị biểu thức:
a) A = 1500 – {52 . 23 – 11.[72 – 5.23 + 8.(112 – 121)]}
b) B = 32 . 103 – [132 – (52.4 + 22.15)] . 103
c) C = 1 – 2 – 3 + 4 + 5 – 6 – 7 + … + 2008 + 2009 – 2010 – 2011.
d) D = 1 – 3 + 5 – 7 + … + 2005 – 2007 + 2009 – 2011
Phép tính | Phép tính |
a) A = 1500 – {52 . 23 – 11.[49 – 40 + 0]} A = 1500 – {200 – 11. 9} A = 1500 – 101 A= 1399 b) B = 32 . 103 – [169 – 160] . 103 B = 9 . 103 – 9 . 103 B = 0 | c) C = (1-2-3+4)+(5-6-7+8)+…+(2005-2006 – 2007 +2008) +2009-2010-2011 (có 502 ngoặc, có tổng =0) C = 2009-2010-2011 = -2012 d) D = (1 – 3) + (5 – 7) + … + (2005 – 2007) + (2009 – 2011) D = (-2)+(-2)+(-2)+…+(-2) có 503 số -2 D = – 1006 |
Bài tập 3: Tính hợp lí
A= 21.72 – 11.72 + 90.72 + 49.125.16
Hướng dẫn cách giải:
A= 21.72 – 11.72 + 90.72 + 49.125.16 = 72(21 – 11 + 90) + 49.125.16
= 49. 100 + 49. 100. 20 = 49.100(1 + 20) = 49.100.21
Bài tập 4: Thực hiện các phép tính sau một cách hợp lý :
d) 1152 – (374 + 1152) + (-65 + 374)
e) 13 – 12 + 11 + 10 – 9 + 8 – 7 – 6 + 5 – 4 + 3 + 2 – 1
Hướng dẫn cách giải:
d) 1152 – (374 + 1152) + (-65 + 374) = 1152 – 374 – 1152 + (-65) + 374
= (1152 – 1152) + (-65) + (374 – 374) = -65
e) 13 – 12 + 11 + 10 – 9 + 8 – 7 – 6 + 5 – 4 + 3 + 2 – 1 =
= 13 – (12 – 11 – 10 + 9) + (8 – 7 – 6 + 5) – (4 – 3 – 2 + 1) = 13
2. Bài tập Tính giá trị biểu thức lớp 6 chuẩn nhất:
Bài tập 1 a) So sánh: 2225 và 3151
Hướng dẫn cách giải:
a) 2225 = 23.75 = 875 ; 3151 > 3150 mà 3150 = 32.75 = 975 975 > 875 nên: 3150 > 2225 .Vậy: 3151 > 3150 > 2225
Bài tập 2: So sánh các số sau:
a/ 714 và 507
b/ 530 và 12410
c/ 921 và 7297
d/ 3111 và 1714
Hướng dẫn cách giải:
a/ 714 = ( 72)7 = 497 mà 497 < 507 nên 714 < 507
b/ 530 = ( 53)10 = 12510 mà 12510 > 12410 nên 530 > 12410
c/ 921 = ( 93)7 = 7297 nên 921 = 7297
d/ 3111< 3211 = (4. 8)11 = 411 . 811 = 222 . 811
1714 > 1614 = (2. 8)14 = 214 . 814 = 214 . 83. . 811 = 214 . 29. 811 = 223 . 811
mà 223 . 811 > 222 . 811 nên 1614 > 3211
Vậy 1714 > 1614 > 3211 > 3111 nên 1714 > 3111
Bài tập 3: Cho C= 1.2+2.3+3.4+…+99.100
a) Tính giá trị của biểu thức C?
b) Dùng kết quả của câu a hãy tính giá trị của biểu thức: D = 22+42+62+…+982
Hướng dẫn cách giải:
C= 1.2+2.3+3.4+…+99.100
3C = 3.1.2+3.2.3+…+ 3.99.100
=(1.2.3- 0.1.2)+(2.3.4-1.2.3) + …+ (99.100.101- 98.99.100) = 99.100.101
C= (99.100.101) : 3→ C= 33.100.101= 36300
a) (2,5 điểm)C= 1.2+2.3+3.4+…+99.100
= (1.2 + 2.3) + (3.4 + 4.5) +…+ (97.98 + 98.99) + 99.100
= (1+3)2 + (3+5)4+…+(97+99)98 + 99.100
= 2.2.2 + 2.4.4 + …+ 2.98.98 + 9900= 2(22 + 42+…+ 962+ 982) + 9900
Vậy 2(22 + 42+…+ 962+ 982) = C – 9900 = 36300 – 9900 = 26400
Þ 22 + 42+…+ 962+ 982= 13200
Bài tập 4: Cho A = 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6+ … + 19 – 20
a) A có chia hết cho 2, cho 3, cho 5 không?
b) Tìm tất cả các ước của A.
Hướng dẫn cách giải:
A = (1-2) + (3-4) + (5-6) +…+ (19-20) (có 10 nhóm)
= (-1) + (-1) + (-1) +…+ (-1) (có 10 số hạng)
= 10. (-1) = -10
Vậy A2, A 3, A 5.
Các ước của A là: 1, 2, 5, 10
Bài tập 5:a) Chứng minh rằng: Hai số lẻ liên tiếp bao giờ cũng nguyên tố cùng nhau.
b) Tìm x biết: 1 + 5 + 9 + 13 + 16 +…+ x = 501501
Hướng dẫn cách giải:
a) Hai số lẻ liên tiếp có dạng 2n + 1 và 2n + 3 (n N).
Gọi d là ước số chung của chúng. Ta có: 2n + 1d và 3n + 3 d
nên (2n + 3) – (2n + 1) d hay 2d
nhưng d không thể bằng 2 vì d là ước chung của 2 số lẻ.
Vậy d = 1 tức là hai số lẻ liên tiếp bao giờ cũng nguyên tố cùng nhau.
b) Ta có: 5 = 2 + 3; 9 = 4 + 5; 13 = 6 + 7; 16 =7 + 8 …
Do vậy x = a + (a+1) (a N)
Nên 1 + 5 + 9 + 13 + 16 +…+ x = 1+2+3+4+5+6+7+…+a+(a+1) = 501501
Hay ( a+1)(a+1+1): 2 = 501501
(a+1)(a+2) = 1003002 = 1001 . 1002
Suy ra: a = 1000. Do đó: x = 1000 + (1000 + 1) = 2001.