Văn học trung đại Việt Nam hình thành và phát triển trong khoảng thời gian từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, thời kỳ mà đất nước nằm dưới chế độ phong kiến. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Bảng tổng kết tác giả, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, mời bạn đọc cùng theo dõi.
Mục lục bài viết
1. Bảng tổng kết tác giả, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam lớp 9:
| Tác phẩm Tác giả | Thể loại và PTBĐ | Nội dung chủ yếu | Nghệ thuật chủ yếu |
| Chuyện người con gái Nam Xương |
|
|
|
| Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh – Vũ trung tùy bút |
| Đời sống xa hoa vô độ của bọn vua chúa, quan LĐTLại phong kiến thời vua Lê, chúa Trịnh suy tàn | Tùy bút chữ Hán, ghi chép theo cảm hứng sự việc,câu chuyện con người đương thời 1 cách cụ thể, chân thực, sinh đông |
| Hồi thứ 14 của Hoàng lê nhất thống chí Phản ánh giai đoạn lịch sử đầy biến động của XHPKVN cuối TK XVIII |
|
|
|
| Truyện Kiều Đầu TK XIX |
|
|
|
| Tự sự, miêu tả, biểu cảm (nổi bật là miêu tả) |
|
|
|
| Tự sự, miêu tả (nổi bật là miêu tả) |
|
|
|
| Tự sự, biểu cảm, miêu tả (nổi bật là biểu cảm) |
|
|
|
| Tự sự, biểu cảm, miêu tả (nổi bật là tự sự) |
|
|
|
| Lục Vân Tiên |
|
|
|
2. Bảng tổng kết tác giả, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam lớp 11:
STT | TÁC GIẢ | TÁC PHẨM | NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT |
1 | Lê Hữu Trác | Vào phủ chúa Trịnh |
|
2 | Hồ Xuân Hương | Tự tình 2 |
|
3 | Nguyễn Khuyến | Câu cá mùa thu |
|
4 | Thương vợ |
| |
5 | Nguyễn Công Trứ | Bài ca ngất ngưởng |
|
6 | Cao Bá Quát | Bài ca ngắn đi trên bãi cát |
|
7 | Lẽ ghét thương |
| |
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc |
| ||
8 | Ngô Thì Nhậm | Chiếu cầu hiền |
|
9 | Nguyễn Trường Tộ | Xin lập khoa luật |
|
3. Khái quát về Văn học trung đại Việt Nam:
Văn học trung đại Việt Nam hình thành và phát triển trong khoảng thời gian từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, thời kỳ mà đất nước nằm dưới chế độ phong kiến. Đây là giai đoạn dài, đánh dấu nhiều bước phát triển và biến đổi quan trọng trong nền văn học của dân tộc. Văn học trung đại Việt Nam bao gồm hai bộ phận chính: Văn học viết bằng chữ Hán và văn học viết bằng chữ Nôm. Sự phát triển của văn học trung đại có mối liên hệ mật thiết với nguồn mạch văn học dân gian đồng thời tiếp thu một cách chọn lọc và sáng tạo tinh hoa của nhiều nền văn học trong khu vực, đặc biệt là văn học cổ điển Trung Hoa.
Văn học trung đại Việt Nam không chỉ là những sáng tác nghệ thuật mà còn là những tác phẩm thể hiện sự gắn bó sâu sắc với vận mệnh của quốc gia, dân tộc. Tinh thần yêu nước và đề cao các giá trị nhân văn, nhân đạo là những đặc điểm nổi bật trong văn học giai đoạn này. Các tác phẩm thường mang đậm tinh thần đấu tranh bảo vệ tổ quốc, khắc họa hình ảnh anh hùng dân tộc, ca ngợi lòng trung nghĩa, đồng thời thể hiện lòng nhân ái, tình yêu thương con người.
Một đặc điểm nổi bật trong văn học trung đại Việt Nam là tính quy phạm. Sáng tác văn học phải tuân theo những quy định chặt chẽ có tính khuôn mẫu, từ quan điểm sáng tác, kiểu tư duy nghệ thuật, hình thức thể loại đến hệ thống thi liệu và các thủ pháp ngôn ngữ. Những quy phạm này tạo ra một khung chuẩn mực mà các nhà văn, nhà thơ cần tuân thủ. Chẳng hạn, thơ phải tuân theo những quy luật về cấu trúc, nhịp điệu, niêm luật; văn xuôi cần có bố cục chặt chẽ và lời văn trong sáng, minh bạch.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển của văn học trung đại Việt Nam, một số đặc điểm quy phạm đã bị phá vỡ, thể hiện tính dân tộc và ý thức cá tính trong cả nội dung và hình thức nghệ thuật. Nhiều tác giả, bằng sự sáng tạo và tinh thần đổi mới, đã vượt qua những giới hạn của quy phạm để tạo nên những tác phẩm độc đáo, mang đậm dấu ấn cá nhân. Những sáng tác này không chỉ phản ánh đời sống xã hội mà còn thể hiện những suy nghĩ, tình cảm, tư tưởng của tác giả một cách chân thực và sống động.
THAM KHẢO THÊM: