Đáp án bài tập tiếng Anh chọn câu trả lời tốt nhất để viết lại các câu: Every student is required to write an essay on the topic sẽ được đề cập trong nội dung bài viết dưới đây. Ngoài ra các kiến thức liên quan đến cấu trúc viết lại câu tiếng Anh thông dụng cũng được đề cập. Mời các bạn học sinh tham khảo.
Mục lục bài viết
1. Every student is required to write an essay on the topic:
Câu hỏi: Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the sentence that is closest in meaning to each of the following questions:
Every student is required to write an essay on the topic
A. Every student might write am essay on the topic
B. Every student must write an essay on the topic
C. They would rather every student wrote an essay on the topic
D. Every student should write an essay on the topic
Đáp án B.
Giải thích: “be required” = must (được yêu cầu, bắt buộc phải làm gì?
A. Mỗi học sinh có thể viết một bài luận về chủ đề này.
B. Mỗi học sinh phải viết một bài luận về chủ đề nay.
C. Họ thà mọi sinh viên đã viết một bài luận về chủ đề này.
D. Mỗi học sinh nên viết một bài luận về chủ đề này.
Dịch nghĩa: Mỗi học sinh được yêu cầu viết một bài luận về chủ đề này.
2. Một số cấu trúc viết lại câu tiếng Anh thông dụng:
Cấu trúc câu so sánh
Các trường hợp viết lại câu đối với cấu trúc câu so sánh bao gồm:
– Chuyển đổi từ câu so sánh hơn sang so sánh nhất và ngược lại:
Ví dụ:
To me, my mom is the most wonderful woman … Với tôi, mẹ là người phụ nữ tuyệt vời nhất.
⇔ To me no other woman can be more wonderful than my mom … Với tôi, không có người phụ nữ nào có thể tuyệt vời hơn mẹ tôi.
– Chuyển đổi từ câu so sánh bằng sang so sánh hơn và ngược lại:
Ví dụ:
I’m not as tall as Mike … Tôi không cao bằng Mike.
↔ Mike is taller than me … Mike cao hơn tôi.
Cấu trúc câu đề nghị
Để có thể sử dụng cấu trúc viết lại câu của câu đề nghị, các bạn cần nắm được những lý thuyết ngữ pháp sau:
– Cấu trúc câu đề nghị với Let’s:
+ Let’s + bare infinitive
– Cấu trúc câu đề nghị với What about/How about:
+ What about + V-ing/ Noun phrase/Noun …?
+ How about + V-ing/ Noun phrase/Noun…?
– Cấu trúc với câu đề nghị với Why not/Why don’t:
+ Why not + V …?
+ Why don’t we/you + V …?
Cấu trúc câu ước
Đối với câu ước, chúng ta có 3 loại: điều ước thay đổi hiện tại, quá khứ và tương lai. Vì vậy, khi viết lại câu, chúng ta sẽ phải lùi điều ước đi 1 thì. Cụ thể:
– Ước thay đổi hiện tại:
+ S + wish + S + V(ed/p1) + O
+ Ví dụ: He wishes he were rich … Trên thực tế, hiện tại anh ý không giàu.
Lưu ý: động từ to be trong câu ước luôn được chia là were với tất cả các chủ ngữ
– Ước thay đổi quá khứ:
+ S + wish + S + V(ed/p2) + O
+ Ví dụ: I wish I hadn’t called her a slacker … Trên thực tế, tôi đã gọi cô ấy là một kẻ lười biếng.
– Ước thay đổi tương lai:
+ S + wish + S + would/could + V + O
+ Ví dụ: I wish she would stop driving so carelessly …Tôi ước cô ấy sẽ không lái xe một cách bất cẩn nữa.
Chuyển từ câu chủ động sang bị động
Đối với dạng câu này, bạn cần thực hiện 2 bước cơ bản sau:
– Bước 1: Câu bị động sẽ đổi vị trí của chủ ngữ và tân ngữ của câu ban đầu.
– Bước 2: So sánh thì giữa câu hỏi và đáp án và kết hợp ngữ pháp cơ bản để loại bỏ các câu sai còn lại.
Câu chủ động:
People say + S + V + …
Câu bị động:
+ It be said that + S + V
+ S + be said to + V hoặc to have V3/-ed
Câu điều kiện:
– Cấu trúc câu điều kiện loại 1:
+ Sử dụng để diễn tả những hành động sự việc chỉ xảy ra ở thì hiện tại hoặc tương lai.
+ Cấu trúc: If + S + Verb (thì hiện tại), S + will (can, may) + Verb (nguyên mẫu)
– Cấu trúc câu điều kiện loại 2:
+ Sử dụng để diễn tả những ước muốn, mong cầu cái mà khó có thể xảy ra ở thực tại (hiện tại) hoặc tương lai.
+ Cấu trúc: If + S + Verb (quá khứ), S +would (could, might) + Verb (nguyên mẫu)
– Cấu trúc câu điều kiện loại 3:
+ Sử dụng để diễn tả những sự kiện, tình huống đã không thể xảy ra ở trong quá khứ.
+ Cấu trúc: If + S + had + V3/ed, S + would (could, might) + have + V3/ed
Ví dụ: She cannot cook because she feels very tired today [➡] She cannot cook because she feels very tired today.
Câu tường thuật
Bước 1: Lựa chọn một động từ chính trong các câu gián tiếp (có thể là say/tell và ở thể quá khứ là said/told). Lưu ý: Trong quá trình chuyển câu tường thuật từ câu trực tiếp sang gián tiếp thì thường động từ giới thiệu sẽ ở thì quá khứ, kèm theo đó là có hay không từ “that” đều được. Ví dụ: Athena said (that) she didn’t follow her plan.
Bước 2: Lùi thì phù hợp trong các câu tường thuật (thông thường động từ chính sẽ bị lùi đi một thì so với ở câu trực tiếp)
Bước 3: Đổi từ các đại từ chính, đại từ sở hữu, tính từ sở hữu hoặc tân ngữ trong câu trực tiếp sang gián tiếp phù hợp. Lưu ý: trong trường hợp chúng ta biến đổi câu nói của chính mình sang câu tường thuật thì bước 3 này sẽ được bỏ qua.
Bước 4: Đổi các trạng từ chỉ nơi chốn và thời gian thích hợp nhất khi chúng ta biến đổi sang câu tường thuật.
3. Một số bài tập trắc nghiệm khác:
Câu hỏi: Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the sentence that best combines each pair of sentences in the following questions.
Câu 1: “Why don’t you take extra classes in English if you want to become a tourist guide?” said my friend.
A. My friend advised me to take extra classes in English only if I wanted to become a tourist guide.
B. My friend suggested I take extra classes in English if I wanted to become a tourist guide.
C. In my friend’s opinion, I will never become a tourist guide if I don’t take extra classes in English.
D. In my friend’s opinion, taking extra classes in English is necessary if I wanted to become a tourist guide.
Đáp án: C
Hướng dẫn giải:
Câu đề bài: Nhầm lẫn trong các bản kê đã không được để ý cho đến khi các con số được kiểm tra lại.
A. Mãi đến khi nhầm lẫn trong các bản kê được để ý thì các con số mới được kiểm tra lại.
B. Một khi kiểm tra lại các con số, nhầm lẫn trong các bản kê mới được lưu ý.
C. Nhầm lẫn trong các tài khoản chỉ được biết đến khi các con số được kiểm tra lại.
D. Khi các con số được kiểm tra lại chúng được biết đến nhầm lẫn trong các bản kê.
To come to light = to become known/ noticed: được biết đến, được để ý đến.
Đáp án D
Câu 2: Helen wrote a novel. He made a cowboy film, too
A. Helen wrote not only a novel but also made a cowbuy film
B. Helen both wrote a novel á well as made a cowboy film
C. Helen either wrote a novel ỏ made a cowboy film
D. Not only did Helen write novel but she also made a cowboy film
Đáp án: D
Hướng dẫn giải:
Câu gốc diễn tả hai hành động cùng được thực hiện bởi cùng 1 chủ ngữ
A. sai cấu trúc. (Hai thành phần nối với nhau bằng “not only…but also …” phải cùng dạng)
B. sai cấu trúc (both ….. and…)
C. sai nghĩa (either…or…: hoặc cái này hoặc cái kia)
D. Đảo từ
S + not only + V1 + but also + V2
=> Not only + TĐT + S + V1 but (S) also + V2
Không chỉ Helen viết một cuốn tiểu thuyết mà anh ta còn sản xuất 1 bộ phim
Câu 3: His parents are away on holiday. He really needs their help now
A. As long as his parents are at home, they will be able to help him now
B. He wishes his parents were at home and could help him now
C. If his parents are at home, they can help him now.
Đáp án B
Hướng dẫn giải:
Dấu hiệu: Trạng từ “now” – “ngay bây giờ”
Cấu trúc câu ước với “wish” ở hiện tại: S + wish + V_quá khứ đơn: Điều ước không có thật ở hiện tại
=> Loại B vì câu điều kiện loại 1 diễn tả tình huống có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, trong khi việc bố mẹ anh ấy ở nhà không có thật ở hiện tại
=> Loại D vì câu giả định tình huống không có thật trong quá khứ
=> Loại A vì sai về nghĩa
Tạm dịch: Bố mẹ anh ấy đi nghỉ. Anh ấy thực sự cần sự giúp đỡ của họ lúc này.
A. Miễn là bố mẹ anh ấy ở nhà, họ sẽ có thể giúp anh ấy.
B. Anh ấy ước bố mẹ anh ấy ở nhà và có thể giúp anh ấy ngay bây giờ.
C. Nếu bố mẹ anh ấy ở nhà, họ có thể giúp anh ấy ngay bây giờ.
D. Giá như bố mẹ anh ấy ở nhà và có thể giúp đỡ anh ấy.
4. Các bước viết lại câu dựa trên từ cho sẵn:
Bước 1: Đọc thật kỹ câu gốc, hiểu trọn vẹn ý nghĩa của câu cũng như để ý xem có cấu trúc ngữ pháp gì nổi bật không, hãy chú ý đến những từ khóa keyword (“…not only… but also…”, “… so … that …”, …)
Bước 2: Đọc kỹ những từ được cho sẵn trong câu biến đổi.
Bước 3: Đọc lại câu vừa biến đổi và chú ý những điểm ngữ pháp vô cùng căn bản sau:
– Với động từ, đã chia thì chưa, có cần phải chia ở thể bị động không? Liệu có phải thêm/ bớt chữ ‘NOT’ để câu mới biến đổi hợp nghĩa không?
– Với danh từ, liệu có cần phải thêm S/ES không?
– Với tính từ, trạng từ có cần phải biến đổi ngược nghĩa cho phù hợp không?