Làm bài toán hình học lớp 9 đòi hỏi sự hiểu biết sâu sắc về các kiến thức và kỹ năng cụ thể. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Tuyển tập những bài toán hình học lớp 9 có đáp án chi tiết, mời bạn đọc theo dõi.
Mục lục bài viết
1. Bài toán về đường tròn nội tiếp với tam giác:
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nộp tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H và cắt đường tròn (O) lần lượt tại M, N, P.
a. Chứng minh rằng: Tứ giác CEHD, nội tiếp
b. Bốn điểm B, C, E, F cùng nằm trên một đường tròn.
c. AE . AC = AH. AD ; AD . BC = BE . AC
d. H và M đối xứng nhau qua BC
e. Xác định tâm đường tròn nội tiếp tam giác DÈ.
Lời giải:
a. Xét tứ giác CEHD ta có:
Góc CEH = 900 vì BE là đường cao
Góc CDH = 900 vì AD là đường cao
Vậy suy ra: góc CEH + góc CDH = 180 0
Mà góc CEH và góc CDH là hai góc đối của tứ giác CEHD. Do đó CEHD là từ giác nội tiếp.
2. Theo giả thiết: BE là đường cao
Suy ra: BE vuông góc với AC
Suy ra: góc BEC = 90 0
CF là đường cao
Suy ra: CF vuông góc với AB
Suy ra: góc BCF = 90 0
Như vậy E và F cùng nhìn BC dưới một góc 90 độ
Suy ra: E và F cùng nằm trên đường trong đường kính BC
Vậy bốn điểm B, C, E ,F cùng nằm trên một đường tròn
3. Xét hai tam giác AEH và ADC ta có:
góc AEH = góc ADC = 90 0
góc A là góc chung
SUy ra: AEH ADC
Suy ra: AE // AD = AH // AC ⇒ AE .AC = AH .AD
– XÉT hai tam giác BEC và ADC ta có:
góc BEC = góc ADC = 90 0, góc C là góc chung
⇒
d. Ta có: góc C1 = góc A1 vì cùng phụ với góc ABC
góc C2 = góc A1 vì hai góc nội tiếp cùng chắc cung BM.
Suy ra: góc C1 = góc C2 ⇒ CB là tia phân giác của góc HCM; lại có CB vuông góc HM ⇒ CHM cân tại C
⇒ CB cũng là đường trung trực của HM vậy H và M đối xứng nhau qua BC.
e. Theo chứng minh trên bốn điểm B, C, E ,F cùng nằm trên một đường tròn.
⇒ góc C1 = góc E1 vì là hai góc nội tiếp cùng chắn cung BF
Cũng theo chứng minh trên CEHD là tứ giác nội tiếp
Góc C1 = góc E2 vì hai góc nội tiếp cùng chắn cung HD
Góc E1 = góc E2 ⇒ EB là tia phân giác của góc FED
Chứng minh tương tự ta có FC là tia phân giấc của góc DFE mà BE và CF cắt nhau tại H do đó H là tâm đường trong nội tiếp tam giác DEF.
2. Bài toán về đường tròn ngoại tiếp với tam giác:
Cho tam giác cân ABC (AB = AC), các đường cao AD, BE, cắt nhau tại H. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHE.
1. Chứng minh tứ giác CEHD nội tiếp .
2. Bốn điểm A, E, D, B cùng nằm trên một đường tròn.
3. Chứng minh ED = 1/2 BC.
4. Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn (O).
5. Tính độ dài DE biết DH = 2 cm, AH = 6 cm.
Lời giải:
1. Xét tứ giác CEHD ta có:
góc CEH = 900 (Vì BE là đường cao)
góc CDH = 900 (Vì AD là đường cao)
=> góc CEH + góc CDH = 1800
Mà góc CEH và góc CDH là hai góc đối của tứ giác CEHD. Do đó CEHD là tứ giác nội tiếp
2. Theo giả thiết: BE là đường cao => BE ┴ AC => góc BEA = 900.
AD là đường cao => AD ┴ BC => BDA = 900.
Như vậy E và D cùng nhìn AB dưới một góc 900 => E và D cùng nằm trên đường tròn đường kính AB.
Vậy bốn điểm A, E, D, B cùng nằm trên một đường tròn.
3. Theo giả thiết tam giác ABC cân tại A có AD là đường cao nên cũng là đường trung tuyến
=> D là trung điểm của BC. Theo trên ta có góc BEC = 900.
Vậy tam giác BEC vuông tại E có ED là trung tuyến => DE = 1/2 BC.
4. Vì O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHE nên O là trung điểm của AH => OA = OE => tam giác AOE cân tại O => góc E1 = góc A1 (1).
Theo trên DE = 1/2 BC => tam giác DBE cân tại D => góc E3 = góc B1 (2)
Mà góc B1 = góc A1 (vì cùng phụ với góc ACB) => góc E1 = góc E3 => góc E1 + góc E2 = góc E2 + góc E3
Mà góc E1 + góc E2 = góc BEA = 900 => góc E2 + góc E3 = 900 = góc OED => DE ┴ OE tại E.
Vậy DE là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại E.
5. Theo giả thiết AH = 6 Cm => OH = OE = 3 cm.; DH = 2 Cm => OD = 5 cm. Áp dụng định lí Pitago cho tam giác OED vuông tại E ta có ED2 = OD2 – OE2 ↔ ED2 = 52 – 32 ↔ ED = 4cm
3. Bài toán về tứ giác nội tiếp:
Cho đường tròn (O; R), từ một điểm A trên (O) kẻ tiếp tuyến d với (O). Trên đường thẳng d lấy điểm M bất kì ( M khác A) kẻ cát tuyến MNP và gọi K là trung điểm của NP, kẻ tiếp tuyến MB (B là tiếp điểm). Kẻ AC ^ MB, BD ^ MA, gọi H là giao điểm của AC và BD, I là giao điểm của OM và AB.
- Chứng minh tứ giác AMBO nội tiếp.
- Chứng minh năm điểm O, K, A, M, B cùng nằm trên một đường tròn .
- Chứng minh OI.OM = R2; OI. IM = IA2.
- Chứng minh OAHB là hình thoi.
- Chứng minh ba điểm O, H, M thẳng hàng.
- Tìm quỹ tích của điểm H khi M di chuyển trên đường thẳng d
Lời giải:
1. Chứng minh tứ giác AMBO nội tiếp:
Vì là trung trực của , ta có , và từ điều này, ta suy ra . Do đó, tứ giác là tứ giác nội tiếp.
2. Năm điểm O, K, A, M, B cùng nằm trên một đường tròn:
– Vì K là trung điểm của NP, ta có OK vuông góc NP (do quan hệ đường kính và dây cung).
=> ÐOKM = 900. Theo tính chất tiếp tuyến ta có ÐOAM = 900; ÐOBM = 900. như vậy K, A, B cùng nhìn OM dưới một góc 900 nên cùng nằm trên đường tròn đường kính OM.
Vậy năm điểm O, K, A, M, B cùng nằm trên một đường tròn.
3. Chứng minh OI.OM = R2; OI. IM = IA2.
Ta có MA = MB ( t/c hai tiếp tuyến cắt nhau); OA = OB = R
=> OM là trung trực của AB => OM ^ AB tại I .
Theo tính chất tiếp tuyến ta có ÐOAM = 900 nên tam giác OAM vuông tại A có AI là đường cao.
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao => OI.OM = OA2 hay OI.OM = R2; và OI. IM = IA2.
4. OAHB là hình thoi:
OB vuông góc MB (do tính chất tiếp tuyến), AC vuông góc MB (do góc phụ của cùng một góc) ; AC ^MB (gt) => OB // AC hay OB // AH.
OA ^ MA (tính chất tiếp tuyến) ; BD ^ MA (gt) => OA // BD hay OA // BH.
=> Tứ giác OAHB là hình bình hành; lại có OA = OB (=R) => OAHB là hình thoi.
5. Ba điểm O, H, M thẳng hàng:
Theo trên OAHB là hình thoi. => OH ^AB; cũng theo trên OM ^AB => O, H, M thẳng hàng( Vì qua O chỉ có một đường thẳng vuông góc với AB).
6. Quỹ tích của điểm H khi M di chuyển trên đường thẳng d:
Theo trên OAHB là hình thoi. => AH = AO = R. Vậy khi M di động trên d thì H cũng di động nhưng luôn cách A cố định một khoảng bằng R. Do đó quỹ tích của điểm H khi M di chuyển trên đường thẳng d là nửa đường tròn tâm A bán kính AH = R
4. Lưu ý khi làm những bài toán hình học lớp 9:
Dưới đây là một số lưu ý khi làm những bài toán hình học ở lớp 9:
– Hiểu rõ các định lý cơ bản:
Các định lý về góc, đường thẳng, tam giác, tứ giác, hình tròn, v.v.
Định lý pythagoras, định lý euclid, định lý hình học quan trọng khác.
– Biết áp dụng định lý vào bài toán:
Xác định được loại tam giác (vuông, cân, đều, thường) từ thông tin đã cho.
Sử dụng định lý hình học để giải quyết vấn đề.
– Vận dụng chất lượng đồng đều:
Nắm vững chất lượng đồng đều trong các tứ giác và tam giác.
– Sử dụng tỉ số trong tam giác:
Hiểu rõ về tỉ số đồng dạng và tỉ số lưỡng giác.
Biết sử dụng tỉ số đồng dạng để giải bài toán hình học.
– Xác định các góc đặc biệt:
Góc nhọn, góc tu, góc nhọn bù, góc tu bù.
Góc phân giác, góc nửa trái, góc nửa phải.
– Hiểu biết về hình học không gian:
Hiểu rõ các khái niệm về hình học không gian như hình hộp, hình cầu, hình trụ.
– Sử dụng hình vẽ hỗ trợ:
Vẽ một đường hình học có thể giúp làm rõ vấn đề.
Dùng bút và giấy để thử nghiệm giả định và ý tưởng của bạn.
– Tập trung vào phân tích tổng thể:
Đọc toàn bộ bài toán trước khi bắt đầu giải.
Phân tích tổng thể của bài toán để đưa ra kế hoạch giải quyết.
– Chú ý đến đơn vị đo:
Đảm bảo hiểu rõ về đơn vị đo được sử dụng trong bài toán.
– Làm các bước một cách hệ thống:
Ghi rõ các bước giải, đảm bảo bài toán được giải quyết có hệ thống và logic.
– Kiểm tra lại kết quả:
Sau khi hoàn thành bài toán, hãy kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.