Với máy tính Casio, bạn có thể tiết kiệm thời gian và năng lực tính toán khi tính nhanh nguyên hàm tích phân một cách chính xác và hiệu quả. Dưới đây là những cách tính nhanh nguyên hàm tích phân bằng máy tính Casio.
Mục lục bài viết
- 1 1. Tính nhanh nguyên hàm tích phân bằng máy tính Casio trong trường hợp kết quả là số hữu tỉ:
- 2 2. Tính nhanh nguyên hàm tích phân bằng máy tính Casio trong trường hợp kết quả là số vô tỉ:
- 3 3. Tính nhanh nguyên hàm tích phân bằng máy tính Casio trong trường hợp không yêu cầu tính giá trị của tích phân:
- 4 4. Một số dạng bài tập vận dụng các tính nhanh nguyên hàm tích phân bằng máy tính Casio:
1. Tính nhanh nguyên hàm tích phân bằng máy tính Casio trong trường hợp kết quả là số hữu tỉ:
Tích phân bằng
A. 15/3
B. 17/4
C. 7/4
D. 15/4
Bước 1 Nhập tích phân
Bước 2 Nhấn phím =
Vậ
2. Tính nhanh nguyên hàm tích phân bằng máy tính Casio trong trường hợp kết quả là số vô tỉ:
Bước 3 Chuyển các giá trị ở bốn phương án sang dạng hiển thị thập phân
Bước 4 Nhấn phím =
Vậy phương án A là đáp án
3. Tính nhanh nguyên hàm tích phân bằng máy tính Casio trong trường hợp không yêu cầu tính giá trị của tích phân:
Trong toán học, khi chúng ta không cần tính toán giá trị chính xác của tích phân, chúng ta thường sử dụng phương pháp giải bằng hình thức tự luận. Tuy nhiên, đôi khi chúng ta có thể gặp phải các hàm phức tạp dưới dấu tích phân, và việc biến đổi sơ cấp (giải) sẽ mất nhiều thời gian và công sức.
Để đơn giản hóa quá trình tính toán và tiết kiệm thời gian, chúng ta có thể sử dụng máy tính Casio fx-580VN X trong một số trường hợp. Máy tính này sẽ hỗ trợ chúng ta bằng cách tính toán nguyên hàm của các hàm phức tạp mà không cần quan tâm đến giá trị chính xác của tích phân.
Trong bài viết này, chúng ta sẽ tập trung trình bày thuật giải cho dạng tích phân thường gặp nhất trong trường hợp không yêu cầu tính giá trị. Tuy nhiên, hãy lưu ý rằng có rất nhiều dạng toán khác nhau và thuật giải này chỉ là một phương pháp giải quyết cơ bản.
Để bắt đầu, trước khi thực hiện thuật giải, hãy thiết lập sử dụng duy nhất hàm f(x). Sau đó, chúng ta có thể áp dụng các bước giải một cách nhanh chóng và dễ dàng.
Bước 1 Biến đổi sơ cấp
Bước 2 Chọn phương thức tính toán Table
Bước 3 Nhập tích phân
Bước 4 Nhập Start=1, End=45, Step=1
Bước 5 Tìm và ghi nhớ những f(x) có giá trị là số hữu tỉ
Bước 6 Chọn phương thức tính toán Calculate
Bước 7 Sử dụng tính năng FACT phân tích tử số và mẫu số thành thừa số nguyên tố
Bước 8 Biến đổi sơ cấp rồi suy ra các giá trị a1,a2,….,an
Cho với a,b,c là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây là đúng
A. a-b=-c
B. a+b=c
C. a+b=3c
D. a-b=-3c
Bước 1 Biến đổi sơ cấp
Bước 2 Chọn phương thức tính toán Table
Bước 3 Nhập tích phân
Bước 6 Chọn phương thức tính toán Calculate
Bước 7 Sử dụng tính năng FACT phân tích tử số và mẫu số thành thừa số nguyên tố
Vậy phương án A là đáp án
4. Một số dạng bài tập vận dụng các tính nhanh nguyên hàm tích phân bằng máy tính Casio:
Dạng ∫ P(x)/Q(x) trong đó bậc của p(x) >= Q (x). Ta thực hiện phép chia đa thức. Áp dụng phương pháp CALC 100
Ta giả sử Q(x) = (x – x1)(x – x2)(x – x3) (nhiều hay ít hơn cũng làm tương tự):
)(x) / Q(x) = A /(x- x1) + B / (x – x2) + C/ (x – x3) + R(x) là biểu thức dư của phép chia
Tím A = d/dx (P(x) / (x – x2)(x – x3) | x = x1
B = d/dx P(x) / (x – x1)( x- x3) | x = x2
C = d/dx P(x) / (x – x1)(x – x2) | x = x3
Tìm R(x) = d/dx (P(x)/(x – x1)(x – x2)(x – x3) – A/(x – x1) – B/(x – x2) – C/(x – x3)) | x = 100 sử dụng cachs tách 100
Dạng f(x) = (ax + b)/(x – x1)(x – x2) cần tách đưa về dạng A/(x – x1) + B/(x – x2)
Cách 1. Bấm: (aX + b) /( d/dx (X – x1)(X – x2))|x = X
CALC X = x1 -> A
CALC X = x2 -> B
Cách 2. Bấm: (aX + b) /(X – x1)(X – x2) x (X – x1)
CALC X = x1 + 0,0000001 -> A
CALC X = x2 + 0,0000001 -> B
Tách phân thức (ax + b)/(cx + d) = a/c + K/(cx + d)
Nhập máy tính: (aX + b / cX + d – a/c)(cX + d) CALC X = 10
Khi đó: ∫ ax + b / cx + d dx = ∫ ( a/c + K/ cx + d)dx = ax/c + Kc Ln |cx + d|
Bài tập 1: Tìm 1 nguyên hàm F(x) của hàm số f(x), biết F(x0) = M
Cú pháp: F1(A) – M – ∫(x0->A)f(x) dx
Ví dụ: Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = (x3 + 3×2 + 3x -1) / (x2 + 2x + 1), biết F(1) = 1/3
A. F(x) = x2/2 + x + 2/x+1 – 6/13
B. F(x) = x2/2 + x + 2/(x+1)
C. F(x) = x2/2 + x + 2/x+1 + 13/6
D. F(x) = x2/2 + x + 2/x+1 – 13/6
A2/2 + A + 2/A+1 – 6/13 – ∫(1-> A) (x3 + 3×2 + 3x -1)/(x2 + 2x + 1) gán A = 0,1; 1 đều nhận kết quả khác 0 => loại đáp án A
A2/2 + A + 2/(A+1) – 13/6 – ∫(1-> A) (x3 + 3×2 + 3x – 1)/(x2 + 2x + 1) gán A = 0,1; 1 nhận kết quả 0, kiểm tra thêm => chọn D
Bài tập 2: Tính tích phân ∫(a->b) f(x)dx (Trong các đáp án đều là số vô tỷ, dạng căn, số e, số pi các bạn nên bấm máy ghi nhận lại các kết quả trên)
Cú pháp:
Ví dụ: bằng
A. (e2 + 1)/4
B. (2e3 + 1)/9
C. (3e3 + 2)/8
D. (2e2 + 3)/3
(e2 + 1)/4 xấp xỉ 2,097264025
(2e3 + 1)/9 xấp xỉ 4,574563716
(3e3 + 2)/8 xấp xỉ 7,782076346
(2e3 + 3)/3 xấp xỉ 5,926037399
Bài tập 3: Diện tích hình phẳng – Thể tích khối tròn xoay
Ví dụ: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 – 2x , y = x là
A. 9/4
B. 9/2
C. 13/4
D. 7/4
Phương trình hoành độ giao điểm f1(x) – f2(x) = 0 <=> x2 – 3x = 0 <=> x = 0; x = 3
S = ∫(0->1)|x (e^x – e)|dx = e/2 – 1 = 0,35140914
Ví dụ: Hình (H) giới hạn bởi các đường thẳng y = x2 – 2x; y = 0; x = -1; x = 2. Tính thể tích của vật thể tròn xoay khi (H) xoay quanh trục Ox
A. 18 pi/5 B. 17 pi/5
C. 5 pi/18 D. 16 pi/5
V = pi x ∫(-1->2)(x2 – 2x)^2 dx = 18 pi/5
Bài tập 4: Cho hàm số y = f(x) thỏa mãn f'(x) = (x + 1) e^x và ∫ f(x)dx = (ax + b). e^x + C với a, b thuộc R. Tính a + b
A. 0
B. 3
C. 2
D. 1
Ta có F(x) = (ax + b)e^x + C là nguyên hàm của f(x) và f'(x) =(x + 1).e^x
Đặt F”(x) = f'(x)
∫ f'(x)dx = ∫(x + 1)e^xdx = x.e^x + C = f(x)
∫f(x)dx = ∫x.e^x dx = (x -1).e^x + C
Vậy a = 1, b = -1 => a + b = 0
Bài tập 5: Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = 2^x, thỏa mãn F(x) = 1/Ln2. Tính giá trị của biểu thức T = F(0) + F(1) + F(2) + …. + F(2017)
A. T = 1009. (2^2017 + 1)/In2
B. T = 2 ^2017.2018
C. T = (2^2017 – 1) / In 2
D.T = (2^2018 -1)/In 2
Ta có: F(x) = ∫2^xdx = 2^x / In2
T = F(0) + F(1) + F(2) + … + F(2017) = 2^0/In2 + 2/In2 + 2^1/In2 +…. + 2^2017/In2 = 1/In2. 91 – 2^2018)/-1 = (2^2018 -1)/In2
Bấm máy: ta cũng biến đổi để ra được F(x) = 2^x/In2
Bấm SHIFT Log
Bấm gán vào A, lấy A trừ đi đáp án đã rút gọn. Chọn D
Bài tập 6: Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)
Cú pháp: f(A) – d/dx(Fi(x))|x = A
Trong đó: f(A): giá trị của f(x) tại x = A (A là hằng số bất kỳ thuộc tập xác định và A lấy giá trị bé 0,1;0,2;0,3…1,;1,1
F(x): các kết quả nguyên hàm
Ví dụ:
Bước 1: Nhập 5(A² + A) /(căn 2A + 1) – d/dx(x² + x + 1) căn(2x+1) | x = A (RCL – A; Shift )
Bước 2: Gán x = A = 1 hoặc 0,1 (bấm CALC -> A) cho kết quả khác 0 ta loại ngay đáp án đó => Loại A
Thay F1(x) bởi đáp án B và gán A như trên ta nhận kết quả khác 0 => Loại B
Thay F1(x) bởi đáp án C và gán A như trên ta nhận kết quả bằng 0; chắc ăn kiểm tra thêm vài giá trị của A như 0; 0,2; 0,5, 1
=> Chọn C (Không nên gắn x = A giá trị quá lớn máy sẽ lag)