Bồi dưỡng học sinh giỏi và tìm kiếm các em học sinh có năng khiếu trong từng môn học là nhiệm vụ quan của các thầy cô giáo. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 4, mời bạn đọc theo dõi.
Mục lục bài viết
1. Chuyên đề Tìm thành phần chưa biết của phép tính:
Bài 1: Tìm x
x + 678 = 2813
4529 + x = 7685
x – 358 = 4768
2495 – x = 698
x × 23 = 3082
36 × x = 27612
x : 42 = 938
4080 : x = 24
Bài 2: Tìm x
a. x + 6734 = 3478 + 5782
b. 2054 + x = 4725 – 279
c. x – 3254 = 237 x 145
d. 124 – x = 44658 : 54
Bài 3: Tìm x
a. x × 24 = 3027 + 2589
b. 42 × x = 24024 – 8274
c. x : 54 = 246 ×185
d. 134260 : x = 13230 : 54
Bài 4: Tìm x
a. ( x + 268) x 137 = 48498
b. ( x + 3217) : 215 = 348
c. ( x – 2048) : 145 = 246
d. (2043 – x) x 84 = 132552
Bài 5: Tìm x
a. X x 124 + 5276 = 48304
b. X x 45 – 3209 = 13036
c. x : 125 x 64 = 4608
d. x : 48 : 25 = 374
e. 12925 : x + 3247 = 3522
f. 17658 : x – 178 = 149
g. 15892 : x x 96 = 5568
h. 117504 : x : 72 = 48
Bài 6: Tìm x
a. 75 x ( x + 157) = 24450
69 x ( x – 157) = 18837
b. 14700 : ( x + 47) = 84
41846 : ( x – 384) = 98
c. 7649 + x x 54 = 33137
4057 + ( x : 38) = 20395
d. 35320 – x x 72 = 13072
21683 – ( x : 47) = 4857
Bài 7: Tìm x
a. 75 x ( x + 157) = 24450
69 x ( x – 157) = 18837
b. 14700 : ( x + 47) = 84
41846 : (x – 384) = 98
c. 7649 + x x 54 = 33137
4057 + (x : 38) = 20395
d. 35320 – x x 72 = 13072
21683 – (x : 47) = 4857
Bài 8: Tìm x
a. 327 x (126 + x) = 67035 10208 : (108 + x) = 58
b. 68 x (236 – x) = 9860 17856 : (405 – x) = 48
c. 4768 + 85 x x = 25763 43575 – 75 x x = 4275
d. 3257 + 25286 : x = 3304 3132 – 19832 : x = 3058
Bài 9: Tìm x
X x 62 + X x 48 = 4200
X x 186 – X x 86 = 3400
X x 623 – X x 123 = 1000
X x 75 + 57 x X = 32604 125 x
X – X x 47 = 25350
216 : x + 34 : x = 10
2125 : x – 125 : x = 100
2. Chuyên đề vận dụng tính chất của các phép tính để tính nhanh, tính thuận tiện:
Bài 1.1: Tính nhanh:
237 + 357 + 763
2345 + 4257 – 345
5238 – 476 + 3476
1987 – 538 – 462
4276 + 2357 + 5724 + 7643
3145 + 2496 + 5347 + 7504 + 4653
2376 + 3425 – 376 – 425
3145 – 246 + 2347 – 145 + 4246 – 347
4638 – 2437 + 5362 – 7563
3576 – 4037 – 5963 + 6424
Bài 1.2: Tính nhanh:
5+ 5 + 5 + 5+ 5 + 5 +5+ 5 + 5 +5
25 + 25 + 25 + 25 + 25 + 25 +25 + 25
45 + 45 + 45 + 45 + 15 + 15 + 15 + 15
2 + 4 + 6 + 8 + 10 + 12 + 14 + 16 + 18
125 + 125 + 125 + 125 – 25 – 25 – 25 – 25
Bài 2: Tính nhanh:
425 x 3475 + 425 x 6525
234 x 1257 – 234 x 257
3876 x 375 + 375 x 6124
1327 x 524 – 524 x 327
257 x 432 + 257 x 354 + 257 x 214
325 x 1574 – 325 x 325 – 325 x 249
312 x 425 + 312 x 574 + 312
175 x 1274 – 175 x 273 – 175
Bài 3: Tính nhanh:
4 x 125 x 25 x 8
2 x 8 x 50 x 25 x 125
2 x 3 x 4 x 5 x 50 x 25
25 x 20 x 125 x 8 – 8 x 20 x 5 x 125
Bài 4: Tính nhanh:
8 x 427 x 3 + 6 x 573 x 4
6 x 1235 x 20 – 5 x 235 x 24 (145 x 99 + 145 ) – ( 143 x 102 – 143 ) 54 x 47 – 47 x 53 – 20 – 27
Bài 5: Tính nhanh:
10000 – 47 x 72 – 47 x 28 3457 – 27 x 48 – 48 x 73 + 6543
Bài 6: Tính nhanh:
326 x 728 + 327 x 272
2008 x 867 + 2009 x 133
1235 x 6789x ( 630 – 315 x 2 )
(m : 1 – m x 1) : (m x 2008 + m + 2008)
Bài 7: Cho A = 2009 x 425 B = 575 x 2009. Không tính A và B, em hãy tình nhanh kết quả A – B ?
3. Chuyên đề thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức:
Bài 1: Tính giá trị biểu thức:
234576 + 578957 + 47958
41235 + 24756 – 37968
324586 – 178395 + 24605
254782 – 34569 – 45796
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
a. 967364 + (20625 + 72438) 420785 + (420625 – 72438)
b. (47028 + 36720) + 43256
(35290 + 47658) – 57302
c. (72058 – 45359) + 26705 (60320 – 32578) – 17020
Bài 3: Tính giá trị biểu thức:
25178 + 2357 x 36
42567 + 12328 : 24
100532 – 374 x 38
2345 x 27 + 45679
12348 : 36 + 2435
134415 – 134415 : 45
235 x 148 – 148
115938 : 57 – 57
Bài 4: Tính giá trị biểu thức:
324 x 49 : 98
4674 : 82 x 19
156 + 6794 : 79
7055 : 83 + 124
784 x 23 : 46 1005 – 38892 : 42
Bài 4.1: Tính giá trị biểu thức:
427 x 234 – 325 x 168
16616 : 67 x 8815 : 43
67032 : 72 + 258 x 37
324 x 127 : 36 + 873
Bài 4.2: Tính giá trị biểu thức:
213933 – 213933 : 87 x 68
15275 : 47 x 204 – 204
13623 -13623 : 57 – 57
93784 : 76 – 76 x 14
Bài 5.1: Tính giá trị biểu thức:
48048 – 48048 : 24 – 24 x 57
10000 – (93120 : 24 – 24 x 57)
100798 – 9894 : 34 x 23 – 23
425 x 103 – (1274 : 14 – 14 )
(31 850 – 730 x 25) : 68 – 68
936 x 750 – 750 : 15 – 15
Bài 5.2: Tính giá trị biểu thức:
17464 – 17464 : 74 – 74 x 158
32047 – 17835 : 87 x 98 – 98
( 34044 – 324 x 67) : 48 – 48
167960 – (167960 : 68 – 68 x 34 )
Bài 6: Cho biểu thức P = m + 527 x n
a. Tính P khi m = 473, n = 138.
Bài 7: Cho biểu thức P = 4752 : ( x – 28 )
a. Tính P khi x = 52.
b. Tìm x để P = 48.
Bài 8: Cho biểu thức P = 1496 : ( 213 – x ) + 237
a. Tính P khi x = 145.
b. Tìm x để P = 373.
– Cho biểu thức B = 97 x ( x + 396 ) + 206 a.
Tính B khi x = 57.
b. Tìm x để B = 40849.
Bài 9: Hãy so sánh A và B biết :
a. A = 1a26 + 4b4 + 57c
B = ab9 + 199c
b. A = a45 + 3b5
B = abc + 570 – 15c
c. A = abc + pq + 452
B = 4bc + 5q + ap3
Bài 10: Viết mỗi biểu thức sau thành tích các thừa số:
a. 12 + 18 + 24 + 30 + 36 + 42
b. mm + pp + xx + yy
c. 1212 + 2121 + 4242 + 2424
Bài 11: Cho biểu thức: A = 3 x 15 + 18 : 6 + 3. Hãy đặt dấu ngoặc vào vị trí thích hợp để biểu thức A có giá trị là: (chú ý trình bày các bước thực hiện).
a, 47
b, Số bé nhất có thể.
c, Số lớn nhất có thể
Bài 12: Cho dãy số: 3 3 3 3 3 (5 5 5 5 5). Hãy điền thêm các dấu phép tính và dấu ngoặc vào dãy số để có kết quả là:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
4. Chuyên đề các bài toán về cân – đong – đo:
– Một tấm vải dài 2m4dm. Muốn cắt lấy 6dm vải mà không có thước đo thì làm thế nào để cắt cho đúng?
– Có một sợi dây dài 3m2dm. Muốn cắt lấy một đoạn dài 6dm mà không có thước đo thì làm thế nào để cắt cho đúng?
– Có một sợi dây dài 3m6dm. Muốn cắt lấy một đoạn dài 9dm mà không có thước đo thì làm thế nào để cắt cho đúng?
– Có một sợi dây dài 1m2dm. Không có thước đo, làm thế nào để cắt ra một đoạn dài 4dm5cm?
– Bình có một sợi dây dài 1m2dm, Bình muốn cắt ra một đoạn dây dài 4dm5cm nhưng không có thước đo nên không cắt được. Em hãy nghĩ cách giúp Bình.
– Có 4 kg gạo và một cân hai đĩa, không có quả cân. Muốn lấy ra 1kg gạo thì phải làm như thế nào?
– Có 5 kg gạo, một quả cân 1kg và một cân hai đĩa. Muốn lấy ra 1kg gạo bằng một lần cân thì phải làm như thế nào?
– Có một cân hai đĩa và một quả cân 1kg, một quả cân 2kg. Làm thế nào để qua hai lần cân lấy ra được 9kg gạo?
5. Chuyên đề về quan hệ tỉ số:
1 – Lớp 4B có 35 học sinh. Số học sinh nữ bằng 2/5 số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu học sinh nam. (2 cách)
2 – Lớp 4A có 18 học sinh nam. Số học sinh nữ bằng 2/3 số học sinh nam. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu học sinh ? (2 cách)
3 – Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 36m, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài. Tính chu vi và diện tích mảnh đất.
4 – Một hình chữ nhật có chiều dài 3/5m, chiều rộng bằng 3/4 chiều dài. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó.
5- Một cửa hàng có 15 tạ gạo. Đã bán 2/3 số gạo. Hỏi cửa hàng còn lại ? kg gạo?
– Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 25m, rộng 18m. Người ta sử dụng 2/5 diện tích để đào ao, phần đất còn lại để làm vườn. Tính diện tích phần đất làm vườn.
6- Hùng có một số tiền, Hùng đã tiêu hết 45000 đồng. Như vậy số tiền còn lại bằng 3/5 số tiền đã tiêu. Hỏi lúc đầu Hùng có bao nhiêu tiền?