Xu hướng và loại hình kiến trúc Tiếng Anh là? Xu hướng Hiện đại: Luôn là dòng chính? Xu hướng Hồi cổ: Nhân dân không quên? Xu hướng Kiến trúc Xanh – Bền vững? Xu hướng Ngữ cảnh: Sự khởi đầu?
Kiến trúc với các xu hướng khác nhau được thể hiện. Mang đến các ý nghĩa trong các thời kỳ. Khi các nét độc đáo được thể hiện và được đánh giá với các giá trị theo thời gian. Có thể thấy được các đặc trưng gắn với giai đoạn cụ thể. Mang đến ý nghĩa phác họa công trình của nhân dân. Từ đó mang đến cho người Việt nam các giá trị văn hóa cũng như nét đẹp tinh thần. Tạo ra các địa danh nổi tiếng và trở thành công trình lịch sử. Kiến trúc độc đáo được thể hiện cho chất liệu xây dựng gần gũi ở các thời kỳ khác nhau.
Về cơ bản, kiến trúc Việt Nam sau năm 1975 đến nay được phát triển theo 4 xu hướng chính. Đó là:
Mục lục bài viết
1. Xu hướng và loại hình kiến trúc Tiếng Anh là?
Khái niệm này được hiểu trong Tiếng Anh là Architectural trends and Types.
2. Xu hướng Hiện đại: Luôn là dòng chính
Với các phong cách:
– Hiện đại bản địa (Vernacular modernism):
Phong cách thiết kế hiện đại kết hợp với các đặc thù trong khí hậu của Việt Nam. Mang đến các nét độc đáo mới kết hợp cách thức tiếp cận hiệu quả bản sắc. Đặc biệt là cách sử dụng hành lang trống, hiên, là nét đẹp truyền thống.
– Những công trình tiêu biểu cuối thế kỷ 20 là minh chứng. Có thể kể đến Cung Thiếu nhi Hà Nội, Khoa Pháp ĐHQG, Bưu điện tỉnh Quảng Ninh,…
– Một số công trình gần đây có sử dụng gạch nung xếp hở. Tạo mặt tiền với những độc đáo của phong cách. Tính độc đáo cũng có thể xếp vào phong cách này như: Nhà tổ mối, Cái hang gạch,…
– High-tech:
Áp dụng công nghệ xây dựng tiên tiến. Khi có những kết hợp hiệu quả với các nét thêm thắt của tính ứng dụng hiện đại. Chủ yếu dùng kính ở mặt tiền, mang đến không gian được mở rộng hiệu quả. Ví dụ Kho bạc Nhà nước TPHCM, Tháp Bitexco, Tháp Lotte, Landmark và các công trình siêu cao tầng khác. Từ đó giúp mang đến không gian thoáng với nét khám phá hiệu quả.
– Hiện đại mới (New modernism):
Hướng về yếu tố công năng và tinh thần khúc chiết. Mang đến các cung cấp cho nhu cầu ngày càng cao. Với các đáp ứng tiện ích cần thiết mà con người có thể sử dụng. Cùng sự chắc chắn trong tạo hình theo kiểu Bauhaus và Liên Xô. Là những mới mẻ cũng như các tiện ích theo thời gian. Những công trình tiêu biểu có thể kể đến như: Khu công nghệ phần mềm Đại học Quốc gia TPHCM, Nhà Quốc Hội,…;
– Tối giản (Minimalism):
Hướng đến sự đơn giản, tính gần gũi và ít chi tiết. Có nhiều mảng lớn và hạn chế các thiết kế phức tạp. Hướng đến các màu sắc tối giản, ít, và có điểm nhấn nhất định. Ví dụ Khu nhà ở Naman hoặc rất nhiều các “khối hộp kính” đơn giản ở các đô thị lớn. Từ đó, các nét đồng đều nhưng lại mang đến ý đồ và các nét độc đáo, sáng tạo nhất định.
– Biểu hiện (Expressionism):
Thiên nhiên hóa kiến trúc, mang đến các đóng góp có sẵn từ thiên nhiên. Với các ứng dụng cao của sự đơn giản, gắn với ứng dụng. Với những công trình tiêu biểu như: Nhà trăm mái, Biệt thự Hằng Nga,…. Từ đó mang đến độc đáo và không có nét tương đồng với các công trình khác.
– Tượng trưng (Symbolism):
Nhấn mạnh đến tính biểu tượng, mang đến hình ảnh được khắc họa. Hay xuất hiện ở các công trình tưởng niệm. Mang đến những phác họa có ý nghĩa tượng trưng. Ví dụ Đài tưởng niệm Tuyên Quang, Đài tưởng niệm đôi bờ Hiền Lương,… Từ đó tái hiện thành công các công trình hoặc sự vật.
3. Xu hướng Hồi cổ: Nhân dân không quên
– Phong cách Tân cổ điển Pháp:
Qua 80 năm Pháp thuộc, là khoảng thời gian dài trong giao thoa văn hóa. Kiến trúc Pháp đã ghi dấu ấn đậm nét trong lịch sử kiến trúc Việt Nam. Với nhiều công trình giá trị cao về mặt thẩm mỹ. Bởi Pháp mang đến các công trình xây dựng có giá trị cao về văn hóa. Vẻ đẹp của kiến trúc cổ điển Pháp đã được cả thế giới ghi nhận. Ở các công trình khác nhau được xây dựng trong khoảng thời gian dài này.
Rất nhiều các trụ sở hành chính nhà nước (Bộ Tài chính, Tòa án Tối cao…) được thực hiện. Xây dựng các công trình cho chế độ đảm bảo. Các biệt thự gia đình trong các khu đô thị mới. Thậm chí cả chung cư (the Manor ở Quảng An, Palais de Louis ở phố Nguyễn Văn Huyên…). Là các công trình với giá trị theo thời gian với kiến trúc Pháp. Biến đổi các thức cổ điển và sử dụng vật liệu mới.
Có thể chấp nhận được ở một số khu vực, (ví dụ khu phố Pháp ở Hà Nội). Mang đến giá trị thể hiện cho các mốc lịch sử được chép lại. Đồng thời mang đến các phác họa lịch sử còn mãi với thời gian.
– Phong cách Tân truyền thống:
Được thử thách qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của nhân dân ta. Với các bảo tồn cũng như giữ vững các nét đẹp theo thời gian. Từ đó mang đến giá trị riêng biệt phác họa theo văn hóa, lịch sử và kiến trúc.
Người Việt Nam không bao giờ lãng quên truyền thống. Cũng như giữ các nét đẹp qua nhiều đời. Các tiếp nối vẫn được phát triển trên nền tảng truyền thống ban đầu. Sự bảo thủ này có cả mặt tốt và chưa tốt, cần đánh giá công bằng. Bên cạnh những nét giữ lại không mang đến tiện nghi hay hợp lý cần được bỏ qua. Nhà ở theo nếp truyền thống dùng kết cấu gỗ vẫn được các “đại gia” ngày nay yêu thích. Khi mang đến các nét chất lượng trong nguồn đầu vào. Cũng như mang đến các nét độc đáo, sang trọng.
Nhiều chùa mới có kết cấu bê tông cốt thép tiếp tục sử dụng mô-típ cổ xưa cũng được nhân dân hoan hỉ. Được tán thành và mang đến các giá trị cung kính cổ xưa. Dù giới chuyên môn đôi khi “dị ứng” với những ngôi “chùa kinh doanh” hoành tráng. Các nét đẹp cần được giữ gìn và điều chỉnh hợp lý theo thời gian. Và phải cho người dân thấy được các giá trị cổ kính, nét tôn nghiêm,…
Kiến trúc nhà thờ và chùa hiện nay Việt Nam vẫn tin tưởng vào hình thức truyền thống. Với các phác họa theo giá trị và các đặc điểm xưa. Nhưng không phải không có sáng tạo. Vẫn mang đến sự mới mẻ cùng các giá trị trong tiện ích mới. Từ đó hướng đến các trải nghiệm, thăm quan, phản ánh câu truyện văn hóa nhiều hơn.
Ví dụ, chùa của phái Khất sĩ. Ngôi chùa này do một tông phái do người Việt sáng lập giữa thế kỷ 20. Dù vẫn dùng hệ cột và mái kiểu truyền thống nhưng lại mang sắc thái khỏe khoắn, khoáng hoạt. Là các giá trị được thể hiện và đánh giá cao theo thời gian. Có giá trị nhất định về thẩm mỹ và tư tưởng. Vẫn đảm bảo nét truyền thống bên cạnh sự phù hợp cần thiết trong tính phác họa có nét chấm phá theo thời gian.
4. Xu hướng Kiến trúc Xanh – Bền vững:
Đây là xu hướng đem lại nhiều giải thưởng kiến trúc quốc tế cho các KTS Việt Nam đương đại. Mang đến các khai thác đối với giá trị tiếp cận mới. Các giá trị đó được công nhận khi mang đến giá trị bền vững. Là những định hướng mà con người tìm kiếm và giữ theo thời gian. Kiến trúc xanh phải được phát huy hiệu quả để hướng đến sức khỏe và nền tảng tốt nhất từ môi trường khỏe.
Dù vậy, nội hàm của kiến trúc xanh – bền vững đã được thực hành trong kiến trúc truyền thống Việt Nam. Là các giá trị được tìm kiếm trong tiến hành xây dựng. Đặc biệt trong mối liên hệ hữu cơ giữa kiến trúc – con người – thiên nhiên. Và từ đó tìm kiếm các thành tựu của công trình khi đảm bảo các tiêu chí xây dựng kể trên.
Đây là xu hướng hiện được ưa chuộng trên thế giới. Đặc biệt là trong tình hình biến đổi khí hậu hiện nay. Các hiệu ứng đối với vai trò của con người trong bảo vệ môi trường càng được khẳng định. Kiến trúc Xanh – bền vững sử dụng nhiều cây xanh, vật liệu tiết kiệm năng lượng, thích ứng với khí hậu. Là các nhu cầu được triển khai trong bảo vệ môi trường. Bên cạnh cải tạo hiệu quả, mang đến cho con người môi trường trong lành, khỏe mạnh.
Những tác phẩm tiêu biểu có thể kể đến: M-House, Nhà ở Bình Thạnh, Nhà tổ chim, Nhà ở công nhân Lào Cai, Vườn vệ sinh,…
Xu hướng liên quan đến kỹ thuật và công nghệ. Là các giá trị được tìm kiếm và khẳng định trong nhu cầu của thế giới những năm gần đây.
5. Xu hướng Ngữ cảnh: Sự khởi đầu
Kiến trúc Ngữ cảnh (hoặc Bối cảnh – Contextual architecture).
Gắn với các tác động và phản ánh theo điều kiện sẵn có. Với các yếu tố được thể hiện với tự nhiên và xã hội. Khi đó các giá trị phản ánh tương đối được đề cao. Bao gồm tính chất đánh giá với sự đúng sai, đẹp xấu phụ thuộc ngữ cảnh nhất định. Từ đó mang đến các giá trị phản ánh cho tính chất đặc sắc của địa phương. Thay vì tính phổ biến, đại đồng của chủ nghĩa Hiện đại.
Ngữ cảnh không ép buộc theo một cách thức thể hiện nhất định. Miễn sao phù hợp với bối cảnh, môi trường xung quanh, đặc biệt là yếu tố nơi chốn. Mang đến khai thác với các chất liệu có sẵn. Từ đó mang đến nét sáng tạo cho các giá trị mới của thời đại được tôn trọng. Không bỏ rơi truyền thống để hướng tới cái hiện đại chung toàn thể.
Chủ nghĩa ngữ cảnh đã xuất hiện ở Bảo tàng Hồ Chí Minh. Thể hiện một sự biến đổi kiến trúc Liên Xô phù hợp với điều kiện xã hội, văn hóa, truyền thống. Phản ánh hiệu quả các giá trị đối với tính ứng dụng và khai thác hiệu quả. Sau đó có thể kể đến Công trình cải tạo chợ Đồng Xuân, với sự tiếp nối cái mới trên cái cũ được xử lý thuyết phục. Và được thể hiện là các giá trị theo thời gian cho đến ngày nay.
Từ khoảng những năm 2010 trở lại đây, chủ nghĩa ngữ cảnh xuất hiện nhiều hơn. Với các thực hiện cả ở nông thôn và thành thị. Trước hết đó là loạt nhà cộng đồng cho các dân tộc miền núi. Các tiếp cận hiệu quả cho giá trị cần xây dựng đối với các vùng khó khăn. Sau đó, có thể kể đến Nhà thờ Ka Đơn, Bb Home, Nhà nguyện, Nhà ở Bắc Hồng, Tòa nhà VUUV…
Các xu hướng đều mang đến các ý nghĩa trong thể hiện giá trị theo thời gian. Bên cạnh những nét thay đổi phù hợp. Từ đó giúp những đặc điểm và giá trị được thể hiện hiệu quả hơn theo thời gian.