Phương pháp chiến lược phát triển thành phố là gì? Phương pháp "Chiến lược phát triển thành phố" trong tiếng Anh gọi là City Development Strategy. Các bước thực hiện?
Phương pháp chiến lược phát triển thành phố là phương pháp thúc đẩy các tiến bộ và phát triển trên tất cả các lĩnh vực. Từ kinh tế đến các tác động xã hội, hướng đến quá trình đô thị hóa. Các thành phố đều có chung mục tiêu chiến lược. Tuy nhiên các lộ trình lại được xây dựng khác nhau. Phản ánh thông qua thực tế thành phố cùng những thuận lợi hay các ngành nghề có tiềm năng phát triển. Do đó phương pháp được xây dựng cho các chiến lược lâu dài cùng các chiến lược ngắn hạn khác nhau. Với các nội dung và cách thức tác động có những điểm chung nhất định.
1. Phương pháp chiến lược phát triển thành phố là gì?
Phương pháp “Chiến lược phát triển thành phố” trong tiếng Anh gọi là City Development Strategy, viết tắt là CDS.
Khái niệm.
Phương pháp CDS do liên minh các thành phố và ngân hàng thế giới khởi xướng năm 2000. Với các nhìn nhận tiến bộ trong phát triển toàn diện, có hệ thống. Phương pháp được xây dưng phản ánh sự đầu tư trong nghiên cứu, phân tích. Cùng các phản ánh chiến lược phù hợp trên các phương diện tác động khác nhau. Với các câu hỏi trong thúc đẩy phát triển chung cho thành phố. Cần các phát triển cho kinh tế, cho đời sống được cải thiện, mang đến các nâng cao trong xã hội nói chung. Các cải thiện cũng được chú ý nhiều hơn với các đối tượng chưa có nhiều tiềm năng phát triển.
CDS là một quá trình nỗ lực với sự tham gia cam kết từ cộng đồng của nhiều phía. Khi các vai trò của cơ quan quản lý được đặt lên hàng đầu. Bên cạnh các lợi ích được tư nhân tiếp cận. Khi đó, các hoạt động thúc đẩy trong việc làm, các ngành nghề phù hợp được phát triển. Trong đó, thành phố xây dựng lực lượng có vai trò lòng cốt. Mang đến những thống nhất và hợp tác hiệu quả, phân chia và phối hợp các công việc. Bao gồm lực lượng với chính quyền địa phương, nhà kinh doanh, các nhóm cộng đồng dân cư… Cùng nhau tham gia thực hiện các chiến lược họ đề ra một cách toàn diện.
Phương pháp phải được xác đinh và cân đối trên các phân tích thực tiễn. Nhằm xác định những tồn tại và cơ hội của thành phố. Bên cạnh các hoạt động ưu tiên thực hiện, trên cơ sở tận dụng thời điểm thuận lợi. Vạch ra cách tiếp cận hướng về tương lai.
Phương pháp phát triển được tập trung triển khai với 4 chủ đề:
– Tính chất quản lí tốt. Với các trách nhiệm được giao cho lực lượng lòng cốt. Với các quyền và nghĩa vụ, bên cạnh sự phân công và phối hợp. Mang đến các triển khai chiến lược hiệu quả. Khi đó, hiệu quả quản lý thể hiện với các linh hoạt trong ứng dụng, điều chỉnh phương pháp. Mang đến các hiệu quả cho từng giai đoạn ngắn, củng cố cho chiến lược phát triển thành phố.
– Xã hội dễ sống và an toàn chi người nghèo. Phát triển phải đảm bảo các lợi ích cho các đối tượng trong xã hội. Đặc biệt là người nghèo có khả năng tiếp cận các xu hướng kinh tế mới. Khi họ phân công hay lựa chọn việc làm. Đáp ứng các thu nhập với các nhu cầu trong tiêu dùng và tiết kiệm. Cần các chính sách tác động hiệu quả, đặc biệt trong hỗ trợ nhóm đối tượng này trong nâng cao tay nghề, trình độ.
– Cân bằng tài chính và cạnh tranh tốt. Cân bằng không có nghĩa là cào bằng các giá trị. Khi mà yếu tố lợi ích, lợi nhuận phải tận dụng trên kinh nghiệm, các tính toán phù hợp. Biết phân bổ các nguồn lực tài chính trong tiêu dùng, tiết kiệm hay đầu tư. Nhằm tạo các giá trị mới nhanh chóng và hiệu quả. Trên tinh thần thúc đẩy tài chính của từng cá nhân.
– Sản xuất được cải thiện. Là khi các nhu cầu ngày càng tăng cao, với các đòi hỏi đa dạng. Cần các ứng dụng khoa học, công nghệ và điện tử. Cũng như các nghiên cứu mới trong tác động đến sản xuất. Tạo ra sản phẩm chất lượng cao, chi phí tối ưu, quy mô và năng suất lớn.
Vai trò của phương pháp.
Là một công cụ giúp thành phố khai thác tiềm năng của quá trình đô thị hóa. Khi các thành công của các lĩnh vực và ngành nghề khác nhau có thể hỗ trợ, tác động nên các ngành nghề khác. Mang đến các cân bằng trong nhu cầu và xu thế chung toàn cầu. Nó cũng cho phép một thành phố phát triển một khuôn khổ thể chế, phối hợp để tận dụng tối đa các cơ hội. Khi các mục tiêu có thể được xây dựng trên phương pháp phù hợp nhất. CDS mang lại cho cư dân cơ hội có tiếng nói trong tương lai của nơi họ sinh sống. Mang đến các đáp ứng cho đời sống của cong người.
Kết quả của CDS giúp thành phố khai thác tiềm năng đô thị hóa thông qua quy hoạch chiến lược. Khi phương pháp được xác định trên các kế hoạch và mục tiêu hành động cụ thể. Theo lộ trình phát triển kinh tế – xã hội và cương lĩnh chiến lược của thành phố. Dựa trên các quyết định phát triển, chương trình đầu tư và sự cam kết của các bên tham gia vào tiến trình này. Mang đến một thành phố mới với các giá trị xây dựng, bên cạnh các nét riêng đặc trưng.
Đây là một quá trình định hướng hành động, được phát triển và duy trì thông qua sự tham gia. Thúc đẩy tăng trưởng công bằng ở các thành phố và các khu vực lân cận. Khi các nguồn tài chính được thực hiện cho nhu cầu chung, bên cạnh tiềm năng riêng. Nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho mọi công dân. Khi các khía cạnh tiếp cận có thể đa dạng và toàn diện nhất.
Ý nghĩa với phương pháp chiến lược.
CDS giúp các thành phố xây dựng tầm nhìn trong quy hoạch đô thị. Thông qua tích hợp cách tiếp cận phát triển chiến lược và viễn cảnh dài hạn. Trong nhu cầu của mình, cần phản ánh tích thực tế trong mục tiêu. Và do đó, chiến lược phải được thực hiện từ các cải thiện ban đầu. Đi đến tiêu chuẩn chung và phát triển.
Ý tưởng đằng sau CDS là “các can thiệp chiến lược xã hội dân sự, tư nhân và xã hội dân sự có vị trí, đúng thời điểm có thể thay đổi đáng kể đường lối phát triển của thành phố và cải thiện hiệu quả hoạt động của thành phố”. Nó là các yếu tố riêng biệt cần được tác động. Nhưng lại có hiệu quả hay tác động phản ánh lẫn nhau. Làm tốt phương pháp mang đến các đổi mới và phát triển toàn diện. Khi các cải tiến đầu tiên được nhìn nhận đối với lợi ích của người dân. Sau đó mới so sánh và điều chỉnh phù hợp với các điều kiện lý tưởng cho một thành phố.
CDS không chỉ quan tâm đến việc phát triển một chiến lược theo yêu cầu của phát triển thành phố. CDS còn giải quyết ba vấn đề xuyên suốt: giảm nghèo, giới và khả năng chống chịu. Để cả ba được tích hợp vào mọi giai đoạn của quá trình lập kế hoạch. Xuyên suốt trong chiến lược và các phương pháp đề ra. Nó như khung tiêu chuẩn nếu muốn đánh giá tính hiệu quả hay khả thi trong từng lộ trình thực hiện cụ thể. Trong đó, các cải thiện hay phát triển phải được xây dựng trên nền tảng vì nhân dân, hướng đến lợi ích toàn dân.
2. Các bước thực hiện:
Tiến trình CDS được chia làm 4 giai đoạn khác nhau. Nhưng là các giai đoạn có mối quan hệ chặt chẽ và tăng cường cho nhau. Các ý nghĩa hay kết quả của giai đoạn cần được thể hiện phù hợp, bởi các tác động cần thiết lên các giai đoạn khác.
Giai đoạn 1.
Phân tích và đánh giá hiện trạng của thành phố. Với các đánh giá tổng quát đến cụ thể trong kết quả hoạt động, thuận lợi hay khó khăn. Phản ánh bức tranh về thành phố càng chi tiết, chân thực càng thuận lợi trong thực hiện chiến lược đề ra. Xác định các thành phần tham gia (Identification of Stakeholds) với tính chất của lực lượng lòng cốt. Bên cạnh các vai trò, nhiệm vụ hay quyền lợi của họ.
Giai đoạn 2.
Giai đoạn tư vấn của các thành phần tham gia. Thông qua đánh giá trên kỹ năng, kinh nghiệm để xác định tầm nhìn viễn cảnh trên cơ sở. Từ đó mang đến hướng hợp nhất Qui hoạch (kinh tế – xã hội và quản lí môi trường). Đây là sự thống nhất đánh giá là hiệu quả, phù hợp nhất. Nhằm hội đủ các điều kiện phát triển bền vững, các mục tiêu thiên niên kỉ (Millennium Development Goals -MDGs). Hay chiến lược tổng thể giảm nghèo và tăng trưởng (Comprehensive Poverty Reduction and Grow Strategy – CPRGS). Trên vai trò chung hướng đến cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân.
Giai đoạn 3.
Hình thành các chiến lược trên cơ sở ma trận SWOT. Mô tả các định hướng để đưa thành phố từ vị trí đang hiện tại tới vị trí thành phố sẽ đạt đến trong tương lai. Tức là vẽ ra các chiến lược ngắn hạn bên cạnh các lộ trình cụ thể. Trong quá trình này luôn kết hợp với sự đánh giá để chiến lược xây dựng hoàn chỉnh và khả thi nhất. Các tầm nhìn với chiến lược dài hạn bên cạnh các mô tả cụ thể.
Giai đoạn 4.
– Tiến trình xây dựng kế hoạch thực hiện các dự án một cách chi tiết nhất. Luôn luôn theo dõi và củng cố (Follow-up and Consolidation).
– Các chiến lược đã vạch ra cần chuyển thành các dự án (từ quy hoạch đến các dự án). Tức là mô tả các hoạt động cụ thể. Nó có thể gắn với nguồn ngân sách cần chi ra trong từng hoạt động. Tổng hợp các dự án thành kế hoạch dài hạn, lựa chọn ưu tiên để có kế hoạch hàng năm. Với các đánh giá trong tính chất cần thiết. Các lợi thế hiện tại có thể thúc đẩy ngành nghề cụ thể nào.
– Chương trình đầu tư vốn (CIP) đồng thời với việc chuẩn bị ngân sách của chính quyền địa phương. Sau các dự tính thông qua các liệt kê cho hoạt động chi cố định và chi không thường xuyên. Từ đó cũng có kế hoạch cho nguồn thu hợp lý.
– Thực hiện, điều hành, phản hồi và điều chỉnh, quản lí các dự án theo kết quả đầu ra (Performance Management System – PMS).