Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm là dịch vụ được cung cấp đi kèm với sản phẩm. Các đặc tính phản ánh trên sản phẩm là một phần trong lý lo chọn lựa. Bên cạnh các dịch vụ đi kèm được cung cấp tốt cũng mang đến lựa chọn của khách hàng. Vậy cùng bài viết tìm hiểu dịch vụ hỗ trợ sản phẩm là gì? Những quy định về dịch vụ này?
Mục lục bài viết
1. Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm là gì?
Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm là những dịch vụ được thực hiện bởi nhà sản xuất hay đại lý. Với các dịch vụ đảm bảo cho sản phẩm về chất lượng giá trị trong khoảng thời gian nhất định sau khi bán ra thị trường. Với tính chất do những lỗi của nhà sản xuất sẽ được bên bán chịu trách nhiệm đổi trả hay sửa chữa. Ngoài ra còn có các dịch vu khác tùy theo nhu cầu quan tâm của khách hàng mà bên bán có thể đảm bảo nghĩa vụ. Diễn ra với nghĩa vụ kéo dài ở một thời gian nhất định sau khi đã bán sản phẩm.
Các hỗ trợ này thường được xác định và cam kết bởi bên bán. Như một điều kiện cung cấp đi kèm để người mua yên tâm trong lựa chọn sản phẩm. Tính chất của dịch vụ đánh vào tâm lý chưa yên tâm về chất lượng và giá trị sản phẩm của người tiêu dùng. Đặc biệt là khi phải bỏ ra một giá trị lớn để sở hữu sản phẩm. Từ đó mà thương hiệu hay độ tin cậy đối với bên bán càng được tăng cao. Cũng là một cách thức để tìm kiếm nhiều lợi ích hơn trong tìm kiếm khách hàng tiềm năng và bền vững.
2. Tính chất thể hiện dịch vụ hỗ trợ sản phẩm:
Phản ánh rõ nhất trong các ngành sản xuất vật chất. Khi những doanh nghiệp sản xuất muốn chủ động mang đến những cam kết phù hợp cho nhu cầu và tâm lý của khách hàng. Cùng với tính chất của sản phẩm là đặc biệt, khó sửa chữa nếu không có chuyên môn kỹ thuật. Như các nhà sản xuất trang thiết bị, máy văn phòng, máy tính,… Về thương hiệu của bên bán có tốt và uy tín hay chất lượng có đảm bảo đi nữa. Giá trị hàng hóa cũng mang đến phân vân nhất định cho khách hàng nếu không được bảo hành. Giá trị trong chất lượng và dịch vụ chăm sóc sẽ được thể hiện cao hơn. Doanh nghiệp cũng có nhiều lợi thế hơn khi cạnh tranh trên thị trường.
Sự thận trọng là yếu tố cần thiết khi mua các sản phẩm nhất định. Và tâm lý khách hàng luôn thể hiện các cân nhắc trên một số phương diện: tần suất hỏng hóc phản ánh với khoảng thời gian nhất định. Khách hàng luôn mong các sản phẩm có độ bền cao để tránh các tổn thất cho chi phí hay thời gian sửa chữa. Tính chất của bảo đảm chất lượng nến những hỏng hóc đến từ phía nhà sản xuất. Hoặc các dịch vụ sửa chữa bên bán áp dụng cho khách hàng cũ có tốt hơn khách hàng khác hay không. Tức là quan tâm đến tính chất lợi ích hay hiệu suất của khách quen. Cùng với chi phí cho sửa chữa hay bảo trì.
Cho ra đời dịch vụ hỗ trợ sản phẩm.
Những băn khoăn này chuyển đổi thành cân nhắc lợi ích bên mua có thể nhận được. Từ đó lựa chọn bên bán tốt nhất. Để các nhu cầu của khách hàng được giải quyết nhanh nhất và thỏa đáng, dịch vụ này được ra đời. Với tính chất nổi bật nhất là các bảo hành dài hạn. Cùng những lợi ích cho khách hàng khi sửa chữa hay bảo trì tại chính người bán sản phẩm. Mang đến những yên tâm dành cho tính toán cũng như lợi ích lâu dài. Cũng như giữ chân khách hàng một cách khéo léo khi thực hiện đúng chuyên môn nghề nghiệp.
Ngoài ra, người sản xuất phải tìm hiểu xem khách hàng coi trọng dịch vụ nào nhất. Cũng như tầm quan trọng tương đối của các dịch vụ đó. Càng với doanh nghiệp lớn và thương hiệu tốt, cần có những quyết định về danh mục dịch vụ hỗ trợ cho khách hàng. Mang đến tính chuyên nghiệp và hài lòng từ những khâu đầu tiên tiếp xúc khách hàng.
3. Những quy định về dịch vụ hỗ trợ sản phẩm:
Tính chất bảo hành thể hiện rõ nhất trong dịch vụ bên bán cung cấp. Đây là sự lựa chọn bản hành hay không được bên bán đưa ra trong hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên, khi đã xác định thực hiện bản hành, phải tuân thủ các quy định của pháp luật liên quan. Tại Điều 446 Bộ luật dân sự 2015 quy định về trách nhiệm bảo hành, theo đó: “Bên bản có trách nhiệm bảo hành đối với vật mua bản trong một thời hạn, nếu việc bảo hành do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định”.
Điều 49 Luật thương mại năm 2005 cũng có quy định. Theo đó: Trường hợp hàng hoa mua bán có bảo hành thì bên bán phải chịu trách nhiệm bảo hành hàng hóa đó. Các trách nhiệm được đặt ra trong nghĩa vụ kéo dài của bên bán hết thời gian bảo hành. Đây là trách nhiệm pháp lý được đặt ra với người bán. Mang đến những dịch vụ bắt buộc hay do bên bán lựa chọn. Khi thấy rằng các ý nghĩa từ bảo hành có thể giúp kinh doanh hiệu quả và phát triển hơn. Cũng như tạo các lợi thế và khác biệt so với đối thủ cạnh tranh.
4. Ý nghĩa của quy định dịch vụ hỗ trợ sản phẩm:
Trong khi các dịch vụ này cũng thể hiện với mong muốn và nhu cầu của bên mua. Khi được bảo đảm với lợi ích kéo dài trong suốt khoảng thời gian sử dụng nhất định. Mang đến các bảo đảm đương nhiên theo công năng của sản phẩm. Như sử dụng được, an toàn và sẽ có tuổi thọ hợp lý. Hay đảm bảo với khách hàng tính phù hợp của sản phẩm với mục đích sử dụng nhất định. Bảo hành có thể đưa đến quyết định trong đổi trả các sản phẩm cho khách hàng. Hay thực hiện hoạt động sửa chữa cần thiết mà các bên thỏa thuận đi đến thống nhất.
Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm với bản chất là một công cụ marketing. Với tùy các hàng hóa hay dịch vụ cung cấp mà lựa chọn các dịch vụ hỗ trợ phù hợp. Cũng như xem xét và đánh giá dựa trên các nhu cầu và mong muốn thực tế của khách hàng. Trong đó cần thiết phải mang đến hai ý nghĩa lớn nhất khi dịch vụ được thực hiện. Thứ nhất là giúp giải quyết triệt để cho các nhu cầu cần thiết của khách hàng. Từ đó mang khách hàng trở thành khách quen và gắn bó nhu cầu lâu dài. Thứ hai là tạo ra các lợi thế vượt trội và khác biệt với đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Từ đó thâu tóm các bộ phận khách hàng mới một cách hiệu quả.
Bên bán cung cấp dịch vụ bao gồm:
Trong đó, nhà sản xuất là khâu đầu tiên, có thể không trực tiếp tiếp xúc với khách hàng. Trong khi những dịch vụ này có thể được đảm bảo cũng cấp bởi:
– Người sản xuất có thể cung ứng những dịch vụ này thông qua một bộ phận phục vụ khách hàng của mình.
Họ cảm thấy được nhiều lợi ích hơn khi kinh doanh phụ tùng thay thế và dịch vụ cho khách hàng. Thực hiện một khâu lớn với tính chất độc quyền. Người sản xuất sẽ định giá bán thiết bị thấp, bù lại sẽ tính giá cao cho các phụ tùng thay thế và dịch vụ. Tuy nhiên các cạnh tranh có thể vẫn được tạo ra theo thời gian. Khi các doanh nghiệp khác thấy được nhu cầu lớn từ bộ phận khách hàng.
– Người sản xuất có thể thỏa thuận với các trung gian phân phối và các đại lý được ủy quyền để họ cung ứng những dịch vụ này.
Người sản xuất sẽ kiếm lời trong việc cung cấp phụ tùng thay thế. Họ được xem như đối tác khi tìm kiếm tiện ích gần hơn với nhu cầu của khách hàng. Khi đó, các dịch vụ hỗ trợ giúp họ đảm bảo được niềm tin từ khách hàng. Cũng như bán và tiêu thụ được phụ tùng trong sản xuất. Bên cạnh các lợi ích được thể hiện cho các đại lý ủy quyền và các trung gian tham gia.
Các bên trung gian được xem là nhanh chóng cũng như chuyên gia thực hiện trong sửa chữa hay bảo trì. Từ đó mà lợi ích được thỏa thuận nhằm đạt mục đích trong dịch vụ cung cấp đến khách hàng.
– Người sản xuất có thể để cho các doanh nghiệp chuyên cung ứng dịch vụ độc lập đảm nhận những dịch vụ sau khi bán hàng.
Thực hiện thông qua hoạt động hợp tác với bên chuyên cung ứng dịch vụ. Khi nhà sản xuất không đẩy mạnh hoạt động này trong bộ máy hoạt động của mình. Đảm bảo cho doanh nghiệp cung ứng dịch vụ có sẵn những lượng khách hàng ổn định và thường xuyên. Bên cạnh các nghĩa vụ cần đảm bảo với nhà sản xuất trong chuyên môn, tính trung thực và sự hợp tác. Vẫn đảm bảo cho những dịch vụ này được cung cấp hiệu quả trong quá trình bán hàng. Và thương hiệu của nhà sản xuất được đảm bảo.
– Người sản xuất có thể để cho khách hàng tự phục vụ những thiết bị của họ sau khi mua và trong suốt quá trình sử dụng những thiết bị đó.
Điều này thường được thể hiện với khả năng và nhu cầu của các khách hàng lớn. Khi họ tự có khả năng và trình độ kỹ thuật để đảm bảo cho các tính chất trong kiểm tra hay bảo dưỡng, sửa chữa. Khi đó, các thỏa thuận trong dịch vụ hỗ trợ vẫn được thực hiện. Khi khách hàng thường đàm phán để tiến hành giao dịch với giá bán thấp hơn. Cũng như đảm bảo tính chất chủ động, đáp ứng yêu cầu nhanh hơn và ít tốn kém hơn trong hoạt động của khách hàng. Ngoài ra còn giúp các bên trở thành đối tác làm ăn lâu dài và hiệu quả. Khi những lợi ích cung cấp cho nhau không phải ai trên thị trường cũng có thể đáp ứng.
Các văn bản pháp luật có liên quan đến bài viết:
– Bộ luật Dân sự năm 2015;
– Luật Thương mại năm 2005.