Chu kỳ sáng tạo là gì? Các giai đoạn và ứng dụng của chu kỳ sáng tạo? Vai trò của chu kỳ sáng tạo?
Trong xã hội phát triển hiện nay có thể nói yếu tố sáng tạo là yếu tố rất được quan tâm ở tất cả các lĩnh vực, đòi hỏi sự sáng tạo mới mẻ và phát hiện ra những điều tích cực nhất theo hướng phát triển và đóng góp cho xã hội vậy trong sáng tạo thì Chu kỳ sáng tạo là gì? Các giai đoạn và ứng dụng của chu kỳ sáng tạo, bạn đã hiểu hết về vấn đề này hay chưa? Vậy bởi các thông tin dưới đây do công ty Luật Dương Gia chúng tôi cung cấp về nội dung này.
Mục lục bài viết
1. Chu kỳ sáng tạo là gì?
Chắc hẳn chúng ta đã nghe rất nhiều về thuật ngữ sáng tạo và nó rất phổ biến hiện nay những đã ai hiểu rõ về chu kì của nó, Chúng ta có thể hiểu đơn giản về chu kì của sự áng tạo là mức độ đầu tiên của sự sáng tạo là tính trì trệ, sự sáng tạo của con người chính là một trong những chìa khóa để khẳng định bản thân trong xã hội, sáng tạo cũng có nghĩa là bạn đang sống được nhiều hơn so với những gì mà tạo hóa đã ban tặng cho con người nói chung.
2. Các giai đoạn và ứng dụng của chu kỳ sáng tạo:
Nó có hai mức độ ảnh hưởng tích cực và tiêu cực cà chu kì sáng tạo nó là năng lượng không chịu thay đổi là nơi nghỉ ngơi truớc khi chuyển thành hoạt tự nhiên thì đây là giai đoạn bỏ không giữa các đợt phát triển và có tính trì trệ làsự trống trải là điều bí ẩn lớn mà từ đó sự sáng tạo hình thành và biến mất. Khi chúng ta tiếp cận được tính trì trệ chúng ta đã đến gần với tiềm thức của mình.
Đây là giai đoạn giống như hạt giống đợi nảy mầm trong bóng tối những gì chúng ta chưa biết đến khi ra ngoài ánh sáng khi đã có tri thức hiểu biết sự sáng suốt và mặt tiêu cực của tính trì trệ xuất hiện khi do lười biếng và thờ ơ chúng ta cho phép bản thân bị mê hoặc sống trong mê mẩn không thắc mắc gì cả chấp nhận mọi thứ như đó là chân lí không muốn thay đổi và luôn sống trong sợ hãi. Có thể chúng ta là nô lệ cho công việc vì mục đích kiếm tiền hay nhận thức được sự bảo đảm từ đó. Chúng ta cũng chịu đựng những mối quan hệ nguy hiểm cũng vì những lí do tương tự như trên.
Chúng ta cứ tiếp tục như vậy ngay cả khi chúng ta đã ngừng học hỏi và phát triển bởi vì chúng ta e ngại khi phải tìm kiếm cái mới. Tất cả những gì chúng ta có thể thấy được là thảm hoạ khi chúng ta xem xét những điều mình chưa biết và chúng ta có thể chúng ta đưa ra một ý tưởng quảng cáo tuyệt vời một phát minh mới hay đang cân nhắc một công việc mới rồi chúng ta bày tỏ cho bạn bè và đồng nghiệp biết và mọi người sẽ nói cho chúng ta biết tại sao lại không nên làm những điều đó. Chúng ta lắng nghe sự phê bình của bản thân và của cả người khác để rồi mất đi động cơ thúc đẩy sự ra đời cho ý tuởng mới đó. Luôn có lí do cho việc không làm gì đó. Đây giống như cuộc sống trong vùng nguy hiểm.
Chúng ta bị thuyết phục bởi tiếng nói chỉ trích trong thâm tâm và cái tôi tiêu cực – giống như một dải băng kéo dài vô tận nó nhắc nhở chúng ta ba điều một điều gì đó không ổn tạo ra sự lo ngại không phải thế này gây nên sự giận dữ và như thế chưa đủ gây nên sự buồn bã .
Trên phương diện khoa học thì sáng tạo trực thuộc sự quản lý của bán cầu não phải với chức năng đặc thù là tư duy hệ thống, cảm thụ âm nhạc và tư duy sáng tạo của con người và nó chính là một trong những cách nhanh chóng nhất để trở thành lực lượng phát triển trung tâm trong nền kinh tế thế giới. Tư duy sáng tạo tạo ra những cái mới để thay thế và đào thải những cái cũ, đưa xã hội phát triển theo từng bậc thang.
Như vậy ta thấy rằng với sự sáng tạo đưa con người chúng ta tới với những cái nhìn mới, con đường mới, trải nghiệm mới giúp cho xã hội liên tục cải tiến, thay đổi và phát triển và nếu như không có những ý tưởng sáng tạo, có lẽ con người sẽ không phát minh được những chiếc điện thoại hay những dịch vụ như ngày nay. Theo đó nếu nói về sáng tạo thì có rất nhiều người quan điểm rằng sáng tạo chỉ giúp ích trong những ngành nào đó.. nhưng trong công việc thực tế thì bất cứ ngành nghề nào cũng sẽ cần ý tưởng sáng tạo. Nó không chỉ là tạo ra những sản phẩm mới độc đáo mà nó còn là quá trình tìm ra những con đường, hướng đi mới giúp tối ưu hóa thời gian giải quyết công việc.
Như vậy ta thấy với bất cứ kỹ năng hay những khả năng chuyên môn đều cần được xây dựng trên một nền tảng căn bản từ những bước đầu tiên và vậy để phát triển khả năng sáng tạo thì chúng ta phải thật sự đam mê nó và từng bước khám phá, tìm hiểu về những kiến thức cơ bản của kỹ năng này. Theo đó hoạt động này có thể sẽ giúp cho bức tường kiến thức trở nên vững chãi hơn và phát triển xa hơn và khi biết được quá trình phát triển của sáng tạo là gì, chúng ta sẽ có thể dễ dàng rèn luyện kỹ năng này thông qua việc đọc sách, nghe nhạc, tiếp cận trực tiếp với những kiến thức và thông tin để tạo vốn kiến thức nền tảng ban đầu.
Như vâỵ, qua các thông tin đưa ra như trên thì chúng ta sẽ tìm hiểu chuyên sâu hơn, và với vấn đề được chi tiết hơn vào từng khía cạnh và bắt đầu sáng tạo những cái mới tiên tiến và nổi bật hơn và với tư duy sáng tạo có thể được rèn luyện bằng cách tiếp cận qua thông tin hoặc hình ảnh, vì vậy việc đọc sách, nghe nhạc hay quan sát những bức vẽ và quang cảnh xung quanh có thể kích thích khả năng tư duy của bạn, giúp bạn tạo ra những ý tưởng sáng tạo.
Trong sáng tạo ta thấy với khả năng quan sát thật sự rất quan trọng lí do vì khi chúng ta quan sát cụ thể một hoạt động nào đó chú ý những vấn đề xung quanh mới giúp ta nhìn nhận sự việc theo nhiều hướng khác nhau và theo đó từ sự chủ động dung nạp thông tin này sẽ giúp ta tự học hỏi những thứ tích cực và cả tiêu cực và có khi chỉ là cái nhìn tích cực hay tiêu cực đều sẽ giúp ta hiểu được vấn đề và thay đổi thái độ sống với xã hội. Việc quan sát không chỉ dừng lại ở hình ảnh mà còn là hành động, quan sát hành động, cách làm, cách nhìn nhận vấn đề của người khác để tìm hướng giải quyết riêng cho bản thân. Đặt bản thân ở vị trí của mọi người, nhìn nhận vấn đề ở từng khía cạnh sẽ giúp bản thân chúng ta có được nhiều góc nhìn hơn và phát triển tư duy theo nhiều cách khác nhau. Từ đó, bạn sẽ tìm ra những ý tưởng sáng tạo là gì và phát triển theo con đường mình chọn.
3. Vai trò của sự sáng tạo trong cuộc sống hiện nay:
Như vậy ta thấy từ các thông tin đưa ra như trên phát hiện ra vai trò của sự sáng tạo khiến cho cuộc sống của con người trở nên tối tân hơn, tiện ích hơn, không chỉ giải quyết được những nhu cầu cần thiết mà còn khiến cho cuộc sống thêm thú vị hơn, con người sẽ có nhiều thời gian dành cho bản thân hơn, khám phá được nhiều điều mới lạ, hay ho đối vưới con người đặc biệt là các bạn trẻ hiện nay không những cần sáng tạo trong cuộc sống mà cần sáng tạo trong cả việc học tập để tìm ra phương pháp học tập tối ưu nhất để tiếp thu, chuyển thể kiến thức thành bài học cho bản thân mình
Với vai trò như vậy nên con người cần phải có ý thức về sự sáng tạo và không ngừng sáng tạo, bởi điều đó là cần thiết để đáp ứng sự thay đổi tiến bộ của xã hội. Ví như trong công việc và học tập nảy sinh những vấn đề mà phương thức cũ không còn giải quyết triệt để được buộc bạn phải có kỹ năng sáng tạo ra một giải pháp mới để giải quyết vấn đề một cách tối ưu
Cũng bởi vì cuộc sống luôn biến đổi và luôn có nhưng cái mới mẻ nếu chúng ta không nỗ lực trau dồi tri thức tức là tự đẩy mình ra ngoài, tự mình đào thải mình ra khỏi xã hội để có được cuộc sống cần phải lao động, để có những giá trị mới tiến bộ phù hợp với thời đại cần phải không ngừng sáng tạo và chính vì vậy, dù ở thời điểm nào của cuộc đời chúng ta phải sáng tạo để khẳng định giá trị bản thân, làm mới chính mình.
Nhưu vậy ta có thể thấy vai trò của sáng tạo đối với cuộc sống của con người và nó rất cần thiết ở thời đại hiện nay cho nên chúng ta cần có hướng để phát triển nó tốt nhất có thể.