Hệ số Nợ/EBITDA là gì? Hệ số Nợ/EBITDA trong tiếng Anh là Debt/EBITDA Ratio. Công thức tính hệ số Nợ/EBITDA?
Hệ số Nợ/EBITDA là hệ số được xác định trong hoạt động nội bộ của một doanh nghiệp. Việc xác định đem đến ý nghĩa nhất định trong khả năng thanh toán nợ. Trong hoạt động của doanh nghiệp, việc dự đoán các khả năng trong kinh doanh hay thanh toán nợ được thường xuyên thực hiện. Giúp doanh nghiệp xác định các điều kiện hiện tại, bên cạnh các khả năng hoạt động và thực hiện nghĩa vụ. Có nhiều cách để doanh nghiệp có thể xác định khả năng thanh toán nghĩa vụ Tuy nhiên, Hệ số Nợ/EBITDA được thực hiện với ý nghĩa nhất định.
Mục lục bài viết
1. Hệ số Nợ/EBITDA là gì?
Hệ số Nợ/EBITDA trong tiếng Anh là Debt/EBITDA Ratio.
Khái niệm.
Hệ số Nợ/EBITDA là một tỉ lệ đo lường mức thu nhập được tạo ra và có sẵn để trả nợ. Với các giá trị thu nhập EBITDA được tính trước khi trả lãi, thuế, chi phí khấu hao. Hệ số Nợ/EBITDA đo lường khả năng thanh toán nợ phát sinh của công ty. Kết quả của hoạt động nhằm xác định hệ số phản ánh giữa tổng nợ với thu nhập của doanh nghiệp. Một hệ số cao có thể cho thấy một công ty có gánh nặng nợ quá lớn. Khi mà hệ số lớn hơn 1, chứng tỏ các khả năng không được đảm bảo.
Hệ số Nợ/EBITDA được thực hiện tính toán trên hai đại lượng. Nhằm xác định hệ số, từ đó phản ánh các khả năng trong thực hiện nghĩa vụ nợ. Với hoạt động của một doanh nghiệp, đây là cách xác định nhanh chóng. Tuy không đưa ra kết quả chính xác hoàn toàn khả năng thực hiện nghĩa vụ. Tính tương đối giúp công ty có thể xem xét đây là một tài liệu hiệu quả. Khi thu nhập thực tế là tất cả các khoản thu về, chưa trừ đi các chi phí liên quan. Nó làm giảm đi áp lực trong thanh toán nợ.
Khi giá trị EBITDA càng lớn. Chứng tỏ giá trị thu nhập càng lớn. Với thu nhập ở đây được xác định là khoản thu thuần trên thực tế. Được ghi chép tổng hợp tất cả các khoản thu từ hoạt động kinh doanh của công ty. Đại lượng này phản ánh giá trị ngược lại với hệ số được tính. Khi mà hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Do đó, để giảm hệ số trong áp lực nợ, doanh nghiệp có thể tìm cách khắc phục với thu nhập thuần của mình. Thông qua hoạt động kinh doanh tích cực nhằm tìm kiếm thêm các cơ hội thu nhập mới nhanh chóng và an toàn.
Ý nghĩa.
Hệ số có thể phản ánh không hiệu quả. Tuy nhiên, việc dựa trên hệ số giúp công ty có cái nhìn tích cực hơn. Từ đó đưa ra các biện pháp điều chỉnh hay tìm cách tăng thêm thu nhập. Việc này sẽ tạo ra hiệu quả khi có thể làm giảm hệ số phản ánh nghĩa vụ nợ. Khi các khoản nợ được thực hiện có giá trị không đổi và được doanh nghiệp tập hợp. Hệ số nợ phản ánh giúp họ vạch ra các chiến lược trong tìm kiếm thu nhập. Và làm sao để có thể điều chỉnh tỉ lệ hệ số này theo hướng có lợi.
Ngoài ra, khi các doanh nghiệp xem xét đầu tư hay hợp tác cùng doanh nghiệp khác. Hệ số Nợ/EBITDA cũng là chỉ tiêu họ quan tâm. Nhằm xác định các khả năng có thể trong thực hiện nghĩa vụ. Cũng như xác định các tiềm năng trong hoạt động. Các phản ánh tổng nợ và EBITDA cũng đưa đến chiến lược và cách thức hoạt động của doanh nghiệp này. Hoạt động này cũng được thực hiện bởi ngân hàng đối với những khoản vay của doanh nghiệp.
Các ngân hàng thường bao gồm một mục chỉ tiêu Nợ/EBITDA nhất định trong các giao ước cho các khoản vay kinh doanh. Và một công ty phải duy trì mức thỏa thuận này. Trong quá trình hoạt động của mình, công ty phải đảm bảo thực hiện hoạt động trên chỉ tiêu hệ số đã được xác định từ trước. Nghĩa là phải cân đối trên thực tế hoạt động nào thực sự cần thiết vay. Khi đã vay thì các thu nhập phải tạo ra là bao nhiêu. Từ đó giúp công ty cố gắng tìm đủ mọi cách để tiếp cận và nắm giữ thị trường. Hoạt động đó vừa đem đến lợi ích kinh doanh cho doanh nghiệp. Vừa đảm bảo tính chất chắc chắn trong hoạt động của ngân hàng.
Ưu điểm.
Cách tính này được thực hiện dễ dàng trong hoạt động của doanh nghiệp. Khi mà chỉ cần dựa trên báo cáo tài chính về tổng các nghĩa vụ nợ trong khoảng thời gian nhất định. Có thể là trong kỳ kế toán. Và tương ứng là thu nhập thuần của doanh nghiệp tạo ra cũng trong khoảng thời gian này. Thông thường, công thức này đặt ra cái nhìn chung nhất cho các giai đoạn thực tế của doanh nghiệp. Khi họ vừa thực hiện các khoản vay. Điều này giúp doanh nghiệp tạo tâm thế, chuẩn bị cũng như điều chỉnh hoạt động nhằm tìm kiếm thu nhập. Với thời hạn được đặt ra có thể là thời gian mà khoản nợ đến hạn thanh toán.
Khi xác định hệ số nợ, ta có thể tính toán được một giá trị nợ sẽ được đảm bảo bằng bao nhiêu giá trị thu nhập. Nếu hệ số càng nhỏ, các đảm bảo càng cao. Tỉ lệ này thường được các cơ quan xếp hạng tín dụng sử dụng để đánh giá xác suất vỡ nợ của công ty. Khi mà tỉ lệ xác định đạt đến một ngưỡng quá lớn mà các công ty khó có thể xoay sở được. Các công ty có hệ số Nợ/EBITDA cao có thể không hoàn thành nghĩa vụ thanh toán nợ của mình.
Hạn chế của hệ số Nợ/EBITDA
Các nhà phân tích thích tỉ lệ Nợ/EBITDA vì nó dễ tính toán. Với các giá trị được xác định dễ dàng mà không phải tính thêm lãi suất cho khoản vay. Cũng không tính toán các thu nhập thực tế doanh nghiệp làm ra. Nợ có thể tìm thấy trên bảng cân đối và EBITDA có thể được tính từ báo cáo thu nhập. Nó có thể không cung cấp thước đo thu nhập một cách chính xác nhất. Các khả năng thực tế hay hệ số phản ánh khả năng thanh toán nợ thực tế không được vẽ ra.
Chi phí khấu hao là chi phí phi tiền mặt không thực sự ảnh hưởng đến dòng tiền. Nhưng lãi một khoản nợ có thể là một chi phí đáng kể cho một số công ty. Các khoản nợ trên thực tế càng cao có thể mang đến giá trị thực tế phải thanh toán lớn hơn nhiều. Trong nhu cầu của đối tác hay nhà đầu tư, họ thường muốn xem xét chính xác nhất thông qua các phản ánh ròng tiền của doanh nghiệp. Bao gồm cả tác động của lãi suất đối với khả năng trả nợ. Vì lí do này, thu nhập ròng trừ chi phí vốn, cộng với khấu hao có thể là thước đo tốt hơn cho tiền mặt trả nợ.
2. Công thức tính hệ số Nợ/EBITDA:
Hệ số này được xác định bằng công thức: Tổng nợ/EBITDA.
Trong đó:
Tổng nợ bao gồm Các khoản nợ dài hạn và ngắn hạn. Các khoản nợ được tính trong công thức này vẫn chưa được thực hiện thanh toán trên thực tế. Nó có thể vừa được thực hiện hay thực hiện vay tai thời điểm trước đó. Tuy nhiên điểm chung đều là các nghĩa vụ nợ chưa đến hạn. Đây chỉ là giá trị khoản nợ doanh nghiệp vay. Nó không bao gồm các giá trị tính lãi hay chi phí phát sinh trên nợ gốc.
EBITDA bao gồm Thu nhập trước lãi vay, thuế, chi phí khấu hao. Được hiểu là tổng thể giá trị doanh thu của doanh nghiệp trong giai đoạn nhất định. Đây là doanh thu thuần phản ánh tất cả các dòng tiền chuyển dịch vào doanh nghiệp. Chưa thực hiện bất cứ nghĩa vụ thuế hay chi phí nào. Do đó nó có thể được xác định là bức tranh phản ánh tổng thể thu nhập của doanh nghiệp. Không đồng nghĩa với thu nhập thực tế, doanh thu hay lợi nhuận.
Ebitda là thước đo quan trọng nhất để xác định hiệu quả tài chính của công ty. Chỉ tiêu này được sử dụng thay thế cho thu nhập hoặc thu nhập ròng trong một số trường hợp.
Cách xác định tổng nợ và EBITDA.
Để xác định hệ số Nợ/EBITDA cần cộng toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn của công ty. Đó là toàn bộ các khoản nợ công ty cần thanh toán trong tương lai. Các nghĩa vụ nợ chưa đến hạn thực hiện. Để xác định được tổng nợ, công ty có thể dễ dàng tìm kiếm. Bạn có thể tìm thấy những con số này trong báo cáo tài chính hàng quí và hàng năm của công ty. Sau đó chia cho EBITDA của công ty.
Có thể tính toán EBITDA bằng dữ liệu từ báo cáo thu nhập của công ty. Phương pháp tiêu chuẩn để tính EBITDA là bắt đầu với lợi nhuận hoạt động, còn được gọi là thu nhập trước lãi vay và thuế (EBIT), sau đó cộng thêm chi phí khấu hao. Các nhà phân tích thường xem EBITDA như một thước đo chính xác hơn về thu nhập từ hoạt động của công ty. Nó bao gồm tất cả các giá trị công ty có thể tạo ra trong hoạt động của mình. Thay vì thu nhập ròng.
Hệ số Nợ/EBITDA phản ánh ý nghĩa gì?
– Tuy nhiên, cũng câng hiểu một công ty có thu nhập lớn không đồng nghĩa với lợi nhuận thu về lớn. Việc tính toán EBITDA chỉ nhằm xác định tổng các thu nhập mà doanh nghiệp có thể tạo ra. Hệ số thu được phản ánh các khả năng cao hay thấp để công ty có thể thực hiện nghĩa vụ nợ của mình. Nếu giá trị khoản nợ cao trong khi các thu nhập không đạt hiệu quả. Hệ số Nợ/EBITDA cao khiến cho khả năng thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp trên lý thuyết trở lên khó khăn hơn.
Hệ số này càng cao càng khiến doanh nghiệp bất khả thi trong thanh toán. Nếu không có điều chỉnh kịp thời trước khi các khoản nợ đến hạn. Doanh nghiệp sẽ rất khó khăn trong tìm kiếm thu nhập lớn hơn. Từ đó mà nguy cơ trong phá sản có thể được diễn ra.
– Bên cạnh đó nếu nghĩa vụ nợ thấp. Trong khi doanh nghiệp hoàn toàn có khả năng làm chủ tài chính. Các doanh thu vẫn ổn định và tăng mạnh trong giai đoạn đó. Hệ số nợ/EBITDA phản ánh càng nhỏ. Doanh nghiệp hoàn toàn có đủ khả năng thực hiện các nghĩa vụ nợ đến hạn.