Không có chênh lệch là một thuật ngữ được sử dụng trong doanh nghiệp. Khi muốn xem xét các khả năng về tài sản và các nghĩa vụ nợ. Đây được xem là một trạng thái hoàn hảo và mang đến các đảm bảo cho doanh nghiệp. Thuật ngữ này được sử dụng phổ biến trong tổ chức tài chính.
Mục lục bài viết
1. Không có chênh lệch là gì?
Không có chênh lệch trong tiếng Anh là Zero-Gap.
1.1. Khái niệm:
Không có chênh lệch là một thuật ngữ chỉ điều kiện thị trường. Ở đó tài sản và nợ phải trả có độ nhạy với lãi suất của một tổ chức tài chính, đang ở trạng thái cân bằng hoàn hảo trong một kì hạn nhất định.
Trong một kỳ hạn nhất định, với các khoản nợ của mình. Các tổ chức thường đưa ra các đánh giá và phân tích nhằm xác định các rủi ro có thể xảy ra. Vì nghĩa vụ nợ cần được thực hiện bằng các tài sản của tổ chức. Cho nên các căn cứ đối chiếu khả năng thanh toán nợ được xác định. Để xác định khả năng dễ dàng hay khó khăn trong thực hiện các nghĩa vụ nợ. Tổ chức tài chính sẽ so sánh và đối chiếu giữa hai đại lượng về giá trị. Đó là tài sản và nợ phải trả có độ nhạy với lãi suất.
1.2. Độ nhạy với lãi suất:
Sở dĩ ở đây phải xác định độ nhạy với lãi suất là do muốn xác định các khả năng một cách thực tế nhất. Đưa ra kết quả trên các số liệu chính xác nhất với khả năng có thể xảy ra. Độ nhạy với lãi suất của tài sản cho biết các tác động của lãi suất dẫn tới thay đổi về gia trị tài sản. Với độ nhạy cao, lãi suất càng tăng sẽ khiến các giá trị tài sản của công ty càng lớn. Như vậy, khả năng thanh toán các nghĩa vụ nợ cũng có thể trở nên dễ dàng hơn trong kỳ hạn nhất định.
Tương tự như vậy. Độ nhạy với lãi suất của nợ phải trả cho biết các tác động của lãi suất tới giá trị các khoản nợ cần thanh toán trong kì hạn nhất định. Với độ nhạy càng cao sẽ ảnh hưởng lớn đến giá trị thực tế cần thanh toán. Do đó, khả năng thanh toán các nghĩa vụ nợ có thể trở nên khó khăn hơn.
Không có chênh lệch thể hiện trạng thái cân bằng hoàn hảo giữa hai yếu tố giá trị này. Với các khả năng thanh toán cao. Và khi đó rủi ro được loại trừ. Có thể hiểu đây chính là trạng thái mà độ nhạy về lãi suất với tài sản tạo ra các giá trị lớn, tạo ưu thế cho tổ chức tài chính. Để điều chỉnh các khả năng về rủi ro, tổ chức tài chính cần hạn chế độ nhạy đối với các khoản nợ.
1.3. Công thức:
Chênh lệch được tính bằng công thức sau:
Tài sản sở hữu – Nợ phải trả = Chênh lệch.
Theo công thức, khi tài sản sở hữu lớn hơn nợ phải trả thì có thể rủi ro là không có. Tuy nhiên trên thực tế còn có sự thay đổi về độ nhạy lãi suất. Độ nhạy này có thể làm thay đổi giá trị tài sản hay giá trị khoản nợ thực tế. Với các thay đổi theo hướng bất lợi có thể dẫn đến khả năng rủi ro. Không có chênh lệch được xác định nhằm khẳng định các khả năng rủi ro trên thực tế thông qua công thức:
Tài sản có độ nhạy cảm với lãi suất – Khoản nợ có độ nhạy cảm với lãi suất.
Khi đã xác định trên mức độ nhạy cảm với lãi suất, sẽ cho ra các giá trị thực tế. Từ đó nếu không có chênh lệch thì đây chính là một trạng thái hoàn hảo. Trạng thái này giúp xác định các khả năng lớn dành cho doanh nghiệp khi thanh toán nợ ở một kì hạn nhất định. Và khi đó, các rủi ro không xảy ra.
Điều kiện không có chênh lệch xuất phát từ thực tế yêu cầu. Là khoảng cách thời gian hay sự khác biệt về độ nhạy của các tài sản và nợ phải trả đối với các thay đổi về lãi suất bằng 0. Khi xác định đối với lãi suất bằng 0, các giá trị tài sản hay nợ đều được tính toán với độ ổn định. Trong điều kiện này, việc thay đổi lãi suất sẽ không tạo ra bất kì khoản thặng dư hay thiếu hụt nào cho công ty. Vì công ty được miễn trừ với rủi ro lãi suất trong một kì hạn nhất định.
Đặc điểm điều kiện Không có chênh lệch.
Khi có độ nhạy đối với tài sản và các khoản nợ, các công ty tài chính sẽ khó khăn trong xác định các giá trị chính xác của hai đại lượng này. Từ đó mà khó xác định khả năng thanh toán hay rủi ro. Đặc biệt là khi độ nhạy với lãi suất của tài sản của công ty khác với độ nhạy lãi suất của các khoản nợ. Với công thức xác định không có chênh lệch, các giá trị tài sản hay khoản nợ thực tế không được thống kê chính xác.
Như vậy các biến động của lãi suất chính là nguyên nhân làm cho các tổ chức tài chính phải đối mặt với rủi ro độ nhạy với lãi suất giữa các tài sản và nợ. Khi họ chưa xác định được chính xác rủi ro cũng đồng nghĩa với chưa có chiến lược hay chính sách trong phòng ngừa và khắc phục rủi ro. Để khắc phục tình trạng này, một đòi hỏi đặt ra là phải duy trì mức chênh lệch ở giá trị xác định.
2. Không có chênh lệch và chiến lược miễn trừ với lãi suất:
Hệ quả được phản ánh.
Để thực hiện xác định chính xác với khả năng thực hiện các nghĩa vụ nợ cần dữ liệu phản ánh trong các giá trị thực tế. Với nghĩa vụ nợ có khả năng bị điều chỉnh bởi độ nhạy lãi suất. Và cả tài sản đều có khả năng chịu ảnh hưởng. Do đó có rất nhiều khả năng có thể đưa ra. Nó không đưa đến các chính xác trong tính toán và phân tích.
Để đưa đến hiệu quả trong xác định điều kiện không có chênh lệch. Có thể thực hiện bằng việc theo đuổi chiến lược miễn trừ với lãi suất. Bởi khi đó, các yếu tố về lãi suất không còn. Do đó mà các độ nhạy với mức độ khác nhau cũng không còn. Không thể tạo ra các biến đổi trong khả năng thực hiện nghĩa vụ hay gây ra rủi ro cho doanh nghiệp. Nói cách khác, không có chênh lệch có thể đạt được dễ dàng hơn thông qua chiến lược miễn trừ lãi suất.
Miễn trừ với lãi suất được hiểu là bỏ các lãi suất áp trên tài sản hay các khoản nợ. Không gây ra các thay đổi cho hai đại lượng này. Vì thế mà không còn độ nhạy trong các biến đổi khác nhau của tài sản và khoản nợ.
Miễn trừ lãi suất tạo ra một chiến lược phòng ngừa rủi ro cho tài sản, thu nhập cố định.
Giúp hạn chế hoặc bù đắp hiệu ứng của sự thay đổi lãi suất đối với các danh mục đầu tư chứng khoán có thu nhập cố định. Có thể hiểu rằng khi thu nhập là cố định. Các độ nhạy về tài sản thâm chí không diễn ra. Tài sản thực tế sở hữu được xác định cụ thể. Trong khi khoản nợ vẫn là khoản rủi ro. Khi các độ nhạy lãi suất khiến giá trị khoản nợ tăng theo thời gian. Giá trị này càng tăng, rủi ro càng cao khi thu nhập thì luôn cố định. Do đó, để khắc phục yếu tố gây rủi ro trong trường hợp này, miễn trừ lãi suất được áp dụng. Chính sách này giúp tạo ra trạng thái không có chênh lệch.
Với các công cụ tài chính có thu nhập cố định, miễn trừ với lãi suất tìm cách hạn chế sự thay đổi trong giá cả và rủi ro tái đầu tư. Kể đến như thu nhập cố định nhận được từ trái phiếu. Miễn trừ lãi suất giải quyết tốt các trường hợp tài sản hay thu nhập là một giá trị cố định.
Bù đắp rủi ro lãi suất, dễ dàng xác định khả năng hay rủi ro.
Như đã phân tích, khi thực hiện miễn trừ lãi suất, các giá trị liên quan sẽ là một đại lượng xác định. Và không tạo ra các biến đổi con người không định lượng trước được. Do đó, nó dễ dàng trong mục đích xác định rủi ro. Chiến lược này cũng có thể áp dụng trên bảng cân đối kế toán của một công ty. Với hỗn hợp các tài sản và nợ phải trả nhạy cảm với các thay đổi trong lãi suất. Hỗn hợp tạo ra sự phức tạp và khó xác định rủi ro. Trong khi miễn trừ lãi suất sẽ khắc phục được các khó khăn đó.
Chiến lược miễn trừ với lãi suất sử dụng các công cụ tài chính để bù đắp nhiều rủi ro lãi suất nhất có thể. Nó tính cả thời hạn của danh mục đầu tư và độ nhạy. Hay sự thay đổi của danh mục theo thời gian khi lãi suất thay đổi.
Đưa ra nhận xét.
Như vậy, không có chênh lệch phản ánh các điều kiện thị trường. Với các kết quả đánh giá đêm đến các phản ánh chân thực nhất về khả năng thanh toán. Được các công ty tài chính lựa chọn và thực hiện thường xuyên. Để đưa ra các lợi ích lớn hơn trong phòng ngừa rủi ro, không có chênh lệch được áp dụng với chiến lược miễn trừ lãi suất. Điều này vừa mang đến ý nghĩa đối với các tổ chức tài chính. Vừa tạo ra các lợi ích đối với phát triển thị trường nói chung.