Chiến dịch Giờ Trái Đất (Earth Hour) là một sự kiện toàn cầu do tổ chức Quỹ Môi trường Thế giới (World Wide Fund for Nature - WWF) sáng lập và tổ chức hàng năm. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Đáp án cuộc thi tìm hiểu kiến thức về chiến dịch giờ Trái đất, mời bạn đọc theo dõi.
Mục lục bài viết
1. Đáp án cuộc thi tìm hiểu kiến thức về chiến dịch giờ Trái đất:
Câu 1: Chiến dịch Giờ Trái đất bắt đầu được khởi xướng bởi Tổ chức nào?
A. UNICEF
B. FED
C. UNESCO
D. WWF
Câu 2: Quốc gia nào trên thế giới tổ chức chiến dịch Giờ Trái đất đầu tiên?
A. Australia
B. Việt Nam
C. Hoa Kỳ
D. Anh
Câu 3: Chiến dịch Giờ Trái đất được tổ chức lần đầu tiên vào năm nào?
A. 2010
B. 2005
C. 2007
D. 2009
Câu 4: Hiện nay trên thị trường có những loại nhãn năng lượng nào?
A. Nhãn hiệu suất năng lượng cao nhất
B. Nhãn năng lượng so sánh
C. Nhãn năng lượng xác nhận
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 5: Việt Nam tổ chức chiến dịch Giờ Trái đất đầu tiên vào năm nào?
A. 2015
B. 2008
C. 2011
D. 2009
Câu 6: Nhãn hiệu suất năng lượng cao nhất có ý nghĩa gì?
A. Là nhãn dán xác nhận sản phẩm sử dụng năng lượng vượt trội
B. Là nhãn dán xác nhận sản phẩm tiết kiệm năng lượng vượt trội (trên mức 5 sao theo TCVN)
C. Là nhãn dán xác nhận sản phẩm có hiệu suất năng lượng cao hơn các sản phẩm cùng loại
D. Là nhãn dán xác nhận sản phẩm mức sử dụng năng lượng cao hơn các sản phẩm cùng loại
Câu 7: Năm 2023 là năm thứ bao nhiêu Việt Nam tham gia Chiến dịch Giờ Trái đất?
A. 12
B. 13
C. 14
D. 15
Câu 8: Thông điệp của Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2022 là gì?
A. Kiến tạo tương lai – Bây giờ hoặc không bao giờ
B. Speak up for nature – Lên tiếng vì thiên nhiên
C. Save Energy, Save Earth – Tiết kiệm năng lượng, Bảo vệ trái đất
D. Go More Green – Hôm nay tôi sống xanh hơn
Câu 9: Chương trình dán nhãn năng lượng bắt đầu được triển khai tại Việt Nam từ năm nào?
A. 2007
B. 2008
C. 2009
D. 2010
Câu 10: Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 – 2030 được Chính phủ phê duyệt vào năm nào?
A. 2017
B. 2018
C. 2019
D. 2020
Câu 11: Sự kiện tắt đèn hưởng ứng chiến dịch Giờ Trái đất năm 2022 được diễn ra vào ngày/tháng nào?
A. 26/3
B. 27/3
C. 28/3
D. 25/3
Câu 12: Hoạt động chính trong Chiến dịch Giờ Trái đất hằng năm là gì?
A. Trồng cây trong 1 giờ đồng hồ
B. Thắp nến trong 1 giờ đồng hồ
C. Diễu hành trong 1 giờ đồng hồ
D. Tắt đèn trong 1 giờ đồng hồ
Câu 13: Chủ đề của Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2021 là gì?
A. Speak up for nature – Lên tiếng vì thiên nhiên
B. Save Energy, Save Earth – Tiết kiệm năng lượng, Bảo vệ trái đất
C. Go More Green – Hôm nay tôi sống xanh hơn
D. Shape our Future – Kiến tạo tương lai
Câu 14: Sau 1h tắt điện hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2022 đã giúp Việt Nam tiết kiệm được bao nhiêu tiền điện?
A. 576 triệu đồng
B. 236 triệu đồng
C. 120 triệu đồng
D. 482 triệu đồng
Câu 15: Khung giờ diễn ra sự kiện tắt đèn của Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2022?
A. 19h30 – 20h30
B. 20h – 21h
C. 20h30 – 21h30
D. 19h – 20h
Câu 16: Cho đến nay đã có bao nhiêu tỉnh/thành trên cả nước tham gia sự kiện Giờ Trái đất?
A. 44 tỉnh
B. 36 tỉnh/thành
C. 52 tỉnh/thành
D. 63 tỉnh/thành
Câu 17: Chương trình dán nhãn năng lượng tại Việt Nam được thực hiện bắt buộc từ năm nào?
A. 2019
B. 2013
C. 2009
D. 2015
Câu 18: Ngành nào sau đây tiêu thụ nhiều năng lượng nhất?
A. Du lịch
B. Vận tải – Logistic
C. Sản xuất xi măng
D. Giáo dục
Câu 19: Giải thưởng Sản phẩm Hiệu suất Năng lượng cao nhất được Bộ Công Thương tổ chức lần đầu tiên vào năm nào?
A. 2020
B. 2018
C. 2021
D. 2022
Câu 20: Biểu tượng 60+ của Giờ Trái đất có hàm ý gì?
A. Tắt đèn trong 60 ngày
B. Tắt đèn ở hơn 60 quốc gia
C. Tắt đèn trong 60 phút và hơn thế nữa
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 21: Thành phố nào là nơi tổ chức Chiến dịch Giờ Trái đất đầu tiên trên thế giới?
A. Sydney
B. Hà Nội
C. New York
D. London
Câu 22: Khẩu hiệu Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2018 là gì?
A. Shape our Future – Kiến tạo tương lai
B. Speak up for nature – Lên tiếng vì thiên nhiên
C. Save Energy, Save Earth – Tiết kiệm năng lượng, Bảo vệ trái đất
D. Go More Green – Hôm nay tôi sống xanh hơn
Câu 23: Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 – 2030 (VNEEP3) đặt ra mục tiêu tiết kiệm bao nhiêu % tổng năng lượng tiêu thụ toàn quốc giai đoạn 2019-2030?
A. 5 – 7 %
B. 8 – 10%
C. 4 – 6 %
D. 7 – 9%
Câu 24: Khẩu hiệu của Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2019 tại Việt Nam là gì?
A. Speak up for nature – Lên tiếng vì thiên nhiên
B. Go More Green – Hôm nay tôi sống xanh hơn
C. Save Energy, Save Earth – Tiết kiệm năng lượng, Bảo vệ trái đất
D. Shape our Future – Kiến tạo tương lai
Câu 25: Thông điệp của Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2023 tại Việt Nam là gì?
A. Tiết kiệm điện – Thành thói quen
B. Speak up for nature – Lên tiếng vì thiên nhiên
C. Save Energy, Save Earth – Tiết kiệm năng lượng, Bảo vệ trái đất
D. Go More Green – Hôm nay tôi sống xanh hơn
Câu 26: Tên gọi của loại nhãn năng lượng này là gì?
A. Nhãn hiệu suất năng lượng cao nhất
B. Nhãn năng lượng so sánh
C. Nhãn năng lượng xác nhận
D. Nhãn năng lượng
Câu 27: Ngày diễn ra sự kiện chính (đêm tắt đèn hưởng ứng) Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2019 là ngày nào?
a. 25/3
B. 27/3
C. 29/3
D. 30/3
Câu 28: Thông điệp chính mà Chiến dịch Giờ Trái đất muốn truyền tải cho người dân là gì?
A. Luôn tắt thiết bị điện để không tiêu tốn điện năng
B. Tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường
C. Không sử dụng bất cứ thiết bị điện nào
D. Luôn tắt điện trong 1 tiếng từ 20h30 – 21h30 mỗi ngày
Câu 29: Đâu không phải là 01 loại năng lượng tái tạo?
A. Năng lượng mặt trời
B. Năng lượng gió
C. Than đá
D. Thủy điện
Câu 30: Thông điệp của chiến dịch Giờ Trái đất năm 2020 là gì?
A. Tắt đèn, Bật tương lai
B. Hành động nhỏ, ý nghĩa lớn
C. Thay đổi hành vi tiêu dùng vì một hệ sinh thái khỏe mạnh
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 31: Thông thường, sự kiện Giờ Trái đất được tổ chức vào ngày nào của tháng 3?
A. Thứ bảy cuối cùng của tháng
B. Chủ nhật cuối cùng của tháng
C. Thứ sáu cuối cùng của tháng
D. Bất kỳ ngày nào trong khoảng 25 – 30/3
Câu 32: Những loại đèn nào không nên tắt khi thực hiện hoạt động “tắt đèn”?
A. Đèn phục vụ an toàn công cộng
B. Đèn sinh hoạt trong gia đình
C. Đèn trang trí tòa nhà, trung tâm thương mại
D. A và B là phương án đúng
Câu 33: Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả được Quốc hội thông qua năm nào?
A. 2007
B. 2008
C. 2009
D. 2010
Câu 34: Việc thay thế thiết bị điện có hiệu suất thấp bằng thiết bị điện có hiệu suất cao nhằm mục đích gì?
A. Tiết kiệm điện năng tiêu thụ
B. Tiết kiệm chi phí tiền điện hàng tháng cho người sử dụng
C. Gia tăng lợi nhuận cho người bán thiết bị
D. Đáp án A và B đúng
Câu 35: Để có thể tiết kiệm điện, người dân nên làm gì?
A. Tắt đèn và các thiết bị điện không sử dụng khi ra khỏi phòng
B. Bật điều hòa ở chế độ phù hợp, tốt nhất từ 25 độ trở lên
C. Thay thế các thiết bị điện cũ, tiêu tốn năng lượng
D. Tất cả phương án trên đều đúng
Câu 36: Để tiết kiệm điện khi sử dụng điều hòa, nên làm như thế nào?
A. Lựa chọn máy điều hòa sử dụng công nghệ tiết kiệm điện năng (như điều hòa công nghệ Inverter, chế độ Econo, hay các thiết bị dán nhãn tiết kiệm năng lượng)
B. Để điều hòa ở mức 26 độ C trong mùa hè; dùng quạt gió ở mức thấp để tiết kiệm điện
C. Bật điều hòa khi trời mát
D. A và B là phương án đúng
Câu 37: Sự kiện Tắt đèn của chiến dịch Giờ Trái đất năm 2023 sẽ được tổ chức vào ngày nào?
A. 25/03
B. 26/03
C. 24/03
D. 27/03
Câu 38: Chương trình dán nhãn năng lượng bắt buộc được Bộ Công Thương chính thức triển khai từ bao giờ?
A. 01/08/2007
B. 01/06/2012
C. 01/07/2013
D. 01/03/2015
Câu 39: Ngoài hoạt động tắt đèn, người dân có thể thực hiện các hoạt động nào khác để tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường?
A. Trồng cây xanh
B. Phân loại rác
C. Sử dụng điện năng tiết kiệm
D. Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 40: Trong các khung giờ dưới đây, các khung giờ nào là giờ cao điểm dùng điện trong ngày?
A. 6h00 – 8h00
B. 11h00 – 14h00
C. 18h00 – 23h00
D. 3h00 – 5h00
Câu 41: Trong gia đình, những thiết bị nào sau đây tiêu thụ nhiều điện năng nhất?
A. Điều hòa không khí, tủ lạnh, máy giặt, tivi
B. Ấm đun nước, máy sấy tóc, tủ lạnh, đèn học
C. Máy giặt, máy sấy tóc, đèn ngủ, bàn là
D. Ấm đun nước, tivi, máy sấy tóc, máy hút bụi
Câu 42: Khung giờ thấp điểm về sử dụng điện trong ngày là khung giờ nào?
A. Từ 22h00 đến 04h00
B. Từ 11h00 đến 14h00
C. Từ 18h00 đến 21h00
D. Từ 21h00 đến 23h00
Câu 43: Tiết kiệm điện sẽ mang lại những lợi ích gì?
A. Tiết kiệm chi phí cho gia đình, doanh nghiệp và ngân sách nhà nước
B. Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường
C. Giảm áp lực cho hệ thống điện quốc gia
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 44: Để chọn mua được sản phẩm, thiết bị tiết kiệm điện, nên tuân thủ theo nguyên tắc nào?
A. Chọn mua thiết bị có giá thật cao
B. Chọn mua thiết bị có công suất lớn
C. Chọn mua thiết bị phù hợp với nhu cầu, dán nhãn năng lượng, lắp đặt và bảo trì đúng cách
D. Chọn mua thiết bị không rõ nguồn gốc xuất xứ
Câu 45: Trong các loại đèn dưới đây, loại đèn nào tiêu thụ ít điện năng nhất?
A. Đèn huỳnh quang
B. Đèn compact
C. Đèn Led
D. Đèn sợi đốt
Câu 46: Đây là biểu tượng của hoạt động nào?
A. Chiến dịch Giờ Trái đất
B. Ngày Trái đất
C. Ngày Môi trường thế giới
D. Chiến dịch Chung tay giảm chất thải nhựa
Câu 47: Để tận dụng không khí đã được điều hòa trong phòng, nên tắt điều hòa trước khi hết giờ làm việc bao nhiêu lâu?
A. Từ 5 -10 phút trở lên
B. Dưới 5 phút
C. Ngay sau khi hết giờ làm việc và ra khỏi phòng
D. Tất cả các đáp án trên đều sai
Câu 48: Thương hiệu điều hòa nào có sản phẩm được Bộ Công Thương chứng nhận hiệu suất năng lượng cao nhất trong 3 năm liên tiếp (2020, 2021 và 2022)?
A. Panasonic
B. Daikin
C. Mitsubishi
D. Toshiba
Câu 49: Khi tăng nhiệt độ điều hòa lên 1 độ C sẽ giảm mức điện năng tiêu thụ xuống bao nhiêu?
A. 3%
B. 4%
C. 5%
D. 6%
Câu 50: Mục đích thay thiết bị điện có hiệu suất thấp bằng thiết bị điện có hiệu suất cao là gì?
A. Tiết kiệm được lượng điện tiêu thụ
B. Tiết kiệm được điện hàng tháng cho khách hàng
C. Đem lại lợi nhuận cho người bán thiết bị
D. Tất cả các phương án trên
Câu 51: Khi nhiệt độ bên ngoài là 35 độ C, cần để điều hòa ở ngưỡng nhiệt nào cho tiết kiệm năng lượng?
A. 24 – 26 độ C
B. 25 – 27 độ C
C. 26 – 28 độ C
D. 27 – 29 độ C
Câu 52: Hãy cho biết đây là nhãn năng lượng gì?
A. Nhãn hiệu suất năng lượng cao nhất
B. Nhãn năng lượng so sánh
C. Nhãn năng lượng xác nhận
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 53: Nếu tăng cường mở rộng hệ thống cửa sổ, tận dụng hiệu quả ánh sáng tự nhiên, có thể giúp giảm mức tiêu thụ điện cho chiếu sáng bao nhiêu % mỗi năm?
A. 5 – 8%
B. 10 – 20%
C. 18 – 28%
D. 30 – 40%
Câu 54: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả được Quốc hội thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2010 và có hiệu lực thi hành từ ngày nào?
A. 01/1/2011
B. 01/1/2012
C. 01/1/2013
D. 01/1/2014
Câu 55: Hãy cho biết đây là nhãn năng lượng gì?
A. Nhãn hiệu suất năng lượng cao nhất
B. Nhãn năng lượng xác nhận
C. Nhãn năng lượng so sánh
D. Tất cả các đáp trên đều sai
Câu 56: Trong năm đầu tiên tham dự Chiến dịch Giờ Trái đất, có bao nhiêu tỉnh/thành của Việt Nam tham gia?
A. 4
B. 17
C. 9
D. 6
Câu 57: “Tiết kiệm điện – Thành thói quen” là thông điệp của Chiến dịch Giờ Trái đất năm nào?
A. 2020
B. 2021
C. 2022
D. 2023
Câu 58: Để tăng khả năng tiết kiệm năng lượng trong sản phẩm điều hòa không khí, các nhà sản xuất đã ứng dụng công nghệ nào phổ biến nhất hiện nay?
A. Công nghệ tự động hóa
B. Công nghệ in vitro
C. Công nghệ biến tần (inverter)
D. Công nghệ trí tuệ nhân tạo
Câu 59: Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 – 2030 (VNEEP3) đề ra mục tiêu đạt mức tiết kiệm bao nhiêu % tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc trong giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2025?
A. 5-7%
B. 8-10%
C. 12-14%
D. 15-17%
Câu 60: Trong những biện pháp sau đây, các biện pháp nào giúp tiết kiệm điện khi sử dụng các thiết bị văn phòng?
A. Tắt hẳn thiết bị khi không có nhu cầu sử dụng nữa
B. Rút phích cắm điện của thiết bị ra khỏi ổ cắm khi đã hết giờ làm việc
C. Đặt máy ở chế độ chờ (standby)
D. Không bảo trì, bảo dưỡng thiết bị định kỳ
2. Chiến dịch giờ Trái đất là gì?
Chiến dịch Giờ Trái Đất (Earth Hour) là một sự kiện toàn cầu do tổ chức Quỹ Môi trường Thế giới (World Wide Fund for Nature – WWF) sáng lập và tổ chức hàng năm. Nó đã trở thành một biểu tượng của nỗ lực toàn cầu để kiến thức và tăng cường nhận thức về các vấn đề môi trường và biến đổi khí hậu.
Chiến dịch Giờ Trái Đất thường diễn ra vào lúc 8:30 giờ tối (giờ địa phương) vào ngày cuối cùng của tháng Ba. Trong khoảng thời gian này, cá nhân, tổ chức và các đô thị trên khắp thế giới tham gia bằng việc tắt đèn và giảm thiểu việc sử dụng năng lượng và các thiết bị điện tử trong một giờ. Mục tiêu của sự kiện này là cảnh báo về tình trạng biến đổi khí hậu, kêu gọi hành động bảo vệ môi trường và tạo ra sự tham gia cộng đồng trong việc giải quyết các thách thức môi trường toàn cầu.
Từ khi được khởi xướng vào năm 2007 tại Sydney, Australia, Chiến dịch Giờ Trái Đất đã trở thành một phong trào toàn cầu, được tham gia bởi hàng triệu người trên khắp thế giới, và đã thu hút sự quan tâm và hỗ trợ từ nhiều người nổi tiếng và tổ chức quốc tế. Sự kiện này thúc đẩy những cuộc trò chuyện quan trọng về biến đổi khí hậu, tiết kiệm năng lượng, và tình yêu cho hành tinh Trái Đất.
3. Thông tin cơ bản về chiến dịch giờ Trái đất:
Chiến dịch Giờ Trái Đất (Earth Hour) là một sự kiện thường niên toàn cầu được tổ chức bởi tổ chức Quỹ Môi trường Thế giới (World Wide Fund for Nature – WWF) nhằm tạo ra nhận thức về các vấn đề môi trường và biến đổi khí hậu. Dưới đây là các thông tin cơ bản về chiến dịch Giờ Trái Đất:
– Ngày tổ chức: Chiến dịch Giờ Trái Đất thường diễn ra vào lúc 8:30 giờ tối (giờ địa phương) vào ngày cuối cùng của tháng Ba hàng năm.
– Mục tiêu: Mục tiêu chính của chiến dịch là kêu gọi những hành động cụ thể như tắt đèn và giảm tiêu thụ năng lượng trong một giờ để thể hiện cam kết với bảo vệ môi trường và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.
– Lịch sử: Chiến dịch Giờ Trái Đất được khởi xướng vào năm 2007 tại Sydney, Australia, bởi tổ chức WWF. Từ đó, nó đã trở thành một phong trào toàn cầu và được tổ chức trên khắp thế giới. Sự kiện này đã thu hút sự tham gia của hàng triệu người và tổ chức từ hơn 190 quốc gia.
– Biểu tượng: Biểu tượng chính của sự kiện là việc tắt đèn trong một giờ. Người tham gia và các đô thị thường tắt đèn tại các công trình công cộng, nhà hàng, và ngôi nhà cá nhân để thể hiện sự hỗ trợ cho môi trường.
– Mạng lưới tham gia: Chiến dịch Giờ Trái Đất được tham gia rộng rãi bởi cá nhân, tổ chức, và các đô thị trên khắp thế giới. Nhiều nền tảng truyền thông và trang web chính thức của chiến dịch được sử dụng để tạo sự tham gia cộng đồng.
– Nội dung: Ngoài việc tắt đèn, chiến dịch còn tập trung vào việc tạo ra những cuộc trò chuyện quan trọng về biến đổi khí hậu, tiết kiệm năng lượng, và bảo vệ môi trường. Các hoạt động liên quan có thể bao gồm việc cắt giữa giờ đoạn video, thảo luận tại các sự kiện cộng đồng, và giáo dục về các vấn đề môi trường.
Chiến dịch Giờ Trái Đất đã trở thành một phần quan trọng của nỗ lực toàn cầu để nâng cao nhận thức về môi trường và tình yêu cho hành tinh Trái Đất.