Skip to content

 

Home

Trang thông tin tổng hợp hàng đầu Việt Nam

  • Trang chủ
  • Giáo dục
  • Kinh tế tài chính
  • Cuộc sống
  • Sức khỏe
  • Đảng đoàn
  • Văn hóa tâm linh
  • Công nghệ
  • Du lịch
  • Biểu mẫu
  • Danh bạ
  • Liên hệ

Home

Trang thông tin tổng hợp hàng đầu Việt Nam

Đóng thanh tìm kiếm

Trang chủ Giáo dục

Đề thi giữa học kì 1 Công nghệ 7 năm 2023 – 2024 có đáp án

  • 02/02/202402/02/2024
  • bởi Bạn Cần Biết
  • Bạn Cần Biết
    02/02/2024
    Theo dõi Bạn Cần Biết trên Google News

    Bài viết này giới thiệu về đề thi giữa học kỳ 1 môn Công nghệ 7 năm học 2023-2024 và cung cấp đáp án cho các câu hỏi trong đề thi, giúp học sinh ôn tập và chuẩn bị cho kỳ thi giữa kỳ của các bạn không chỉ giúp các bạn hệ thống lại kiến thức thông qua sơ đồ tư duy mà còn xây dựng ma trận để ôn tập. Mời các bạn tham khảo.

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Đề cương ôn tập giữa học kỳ 1 Công nghệ 7:
      • 2 2. Đề thi giữa học kì 1 Công nghệ 7 năm 2023 – 2024 có đáp án – Đề số 01: 
        • 2.1 2.1. Đề thi:  
        • 2.2 2.2. Đáp án đề thi Công nghệ 7 giữa kì 1 Chân trời sáng tạo
      • 3 3. Đề thi giữa học kì 1 Công nghệ 7 năm 2023 – 2024 có đáp án – Đề số 02: 
        • 3.1 3.2. Đáp án:
      • 4 4. Ma trận đề thi giữa học kì 1 Công nghệ 7 năm 2023 – 2024:



      1. Đề cương ôn tập giữa học kỳ 1 Công nghệ 7:

      – Sơ đồ hóa được các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 5.

      • Giới thiệu về trồng trọt
      • Làm đất trồng cây
      • Gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng
      • Thu hoạch sản phẩm trồng trọt
      • Nhân giống vô tính cây trồng

      – Vẽ sơ đồ tư duy các bài học từ bài 1 đến bài 5.

      2. Đề thi giữa học kì 1 Công nghệ 7 năm 2023 – 2024 có đáp án – Đề số 01: 

      2.1. Đề thi:  

      I. Trắc nghiệm (6 điểm)

      Câu 1. Người làm việc trong nhà nuôi cấy mô là:

      A. Làm việc liên quan đến cây trồng

      B. Làm việc liên quan đến nhân giống cây trồng

      C. Làm việc liên quan đến bảo vệ cây trồng

      D. Làm việc liên quan đến cây rừng

      Câu 2. Người làm việc trong kĩ thuật viên lâm nghiệp:

      A. Làm việc liên quan đến cây trồng

      B. Làm việc liên quan đến nhân giống cây trồng

      C. Làm việc liên quan đến bảo vệ cây trồng

      D. Làm việc liên quan đến cây rừng

      Câu 3. Người làm việc trong nghiên cứu mô tế bào thuộc nghề nào?

      A. Nhà trồng trọt

      B. Nhà nuôi cấy mô

      C. Nhà bệnh học thực vật

      D. Kĩ thuật viên lâm nghiệp

      Câu 4. Người làm việc nghiên cứu bệnh hại cây trồng thuộc nghề nào?

      A. Nhà trồng trọt

      B. Nhà nuôi cấy mô

      C. Nhà bệnh học thực vật

      D. Kĩ thuật viên lâm nghiệp

      Câu 5. Cây trồng nào sau đây thuộc nhóm cây lương thực:

      A. Cây ngô

      B. Cây khoai lang

      C. Cây nhãn

      D. Cây cải xanh

      Câu 6. Cây trồng nào sau đây thuộc nhóm cây lấy củ:

      A. Cây ngô

      B. Cây khoai lang

      C. Cây nhãn

      D. Cây cải xanh

      Câu 7. Cây trồng nào sau đây thuộc nhóm cây ăn quả:

      A. Cây ngô

      B. Cây khoai lang

      C. Cây nhãn

      D. Cây cải xanh

      Câu 8. Cây trồng nào sau đây thuộc nhóm cây rau:

      A. Cây ngô

      B. Cây khoai lang

      C. Cây nhãn

      D. Cây cải xanh

      Câu 9. Độc canh là gì?

      A. Là phương thức canh tác chỉ trồng một loại cây duy nhất.

      B. Là hình thức canh tác hai hay nhiều loại cây trên cùng diện tích, cùng lúc hoặc cách 1 khoảng thời gian không dài.

      C. Là phương thức gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích.

      D. Là tăng số vụ gieo trồng trên một diện tích đất trồng trong một năm.

      Câu 10. Luân canh là gì?

      A. Là phương thức canh tác chỉ trồng một loại cây duy nhất.

      B. Là hình thức canh tác hai hay nhiều loại cây trên cùng diện tích, cùng lúc hoặc cách 1 khoảng thời gian không dài.

      C. Là phương thức gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích.

      D. Là tăng số vụ gieo trồng trên một diện tích đất trồng trong một năm.

      Câu 11. Phương thức độc canh gây:

      A. Giảm độ phì nhiêu của đất

      B. Tăng sự lây lan sâu bệnh

      C. Cả A và B đều đúng

      D. Tận dụng diện tích đất, chất dinh dưỡng và ánh sáng.

      Câu 12. Phương thức luân canh gây:

      A. Tăng độ phì nhiêu của đất

      B. Điều hòa chất dinh dưỡng cho đất

      C. Giảm sâu, bệnh cho cây

      D. Cả 3 đáp án trên

      Câu 13. Chuẩn bị đất trồng gồm mấy bước?

      A. 1

      B. 2

      C. 3

      D. 4

      Câu 14. Chuẩn bị giống cây trồng gồm mấy bước?

      A. 1

      B. 2

      C. 3

      D. 4

      Câu 15. Chuẩn bị đất trồng có bước nào sau đây?

      A. Lựa chọn giống để gieo trồng

      B. Xử lí giống trước khi gieo

      C. Kiểm tra số lượng hạt giống/ cây con

      D. Cả 3 đáp án trên

      Câu 16. Gieo trồng có bước nào sau đây?

      A. Xác định thời vụ, phương tiện, cách thức gieo trồng

      B. Kiểm tra hạt giống hoặc giống, đất trồng

      C. Tiến hành gieo trồng

      D. Cả 3 đáp án trên

      Câu 17. Có mấy cách tưới nước nào sau đây?

      A. Tưới thấm

      B. Tưới ngập

      C. Tưới phun mưa

      D. Cả 3 đáp án trên

      Câu 18. Cây trồng thiếu phân bón có đặc điểm?

      A. Còi cọc

      B. Kém phát triển

      C. Năng suất thấp

      D. Cả 3 đáp án trên

      Câu 19. Yêu cầu kĩ thuật khi thu hoạch cây trồng là:

      A. Đúng thời điểm

      B. Nhanh

      C. Hạn chế rơi vãi

      D. Cả 3 đáp án trên

      Câu 20. Thu hoạch su hào phù hợp với phương pháp nào?

      A. Hái

      B. Cắt

      C. Nhổ

      D. Đào

      Câu 21. Chăm sóc cây trồng là:

      A. Tưới nước

      B. Bón phân

      C. Vun cây

      D. Cả 3 đáp án trên

      Câu 22. Có mấy cách gieo trồng?

      A. 1

      B. 2

      C. 3

      D. 4

      Câu 23. Ngâm hạt giống theo tỉ lệ:

      A. 1 sôi : 2 lạnh

      B. 1 sôi : 3 lạnh

      C. 2 sôi : 3 lạnh

      D. 3 sôi : 3 lạnh

      Câu 24. Cần lựa chọn cây con đảm bảo yêu cầu nào?

      A. Khỏe

      B. Đủ số lượng

      C. Không sâu bệnh

      D. Cả 3 đáp án trên

      II. Tự luận

      Câu 1 (2 điểm). Em nhận thấy bản thân mình phù hợp với ngành nghề nào trong lĩnh vực trồng trọt? Tại sao?

      Câu 2 (2 điểm). Trình bày quy trình chuẩn bị đất trồng?

      2.2. Đáp án đề thi Công nghệ 7 giữa kì 1 Chân trời sáng tạo

      I. Trắc nghiệm

      Câu 1

      Câu 2

      Câu 3

      Câu 4

      Câu 5

      Câu 6

      Câu 7

      Câu 8

      Câu 9

      Câu 10

      Câu 11

      Câu 12

      B

      D

      B

      D

      A

      B

      C

      D

      A

      C

      C

      D

      Câu 13

      Câu 14

      Câu 15

      Câu 16

      Câu 17

      Câu 18

      Câu 19

      Câu 20

      Câu 21

      Câu 22

      Câu 23

      Câu 24

      C

      C

      D

      D

      D

      D

      D

      C

      D

      C

      C

      D

      II. Tự luận

      Câu 1.

      – Bản thân em thấy mình phù hợp với nghề Kĩ sư trồng trọt

      – Giải thích: bản thân em là một người yêu thiên nhiên, thích chăm sóc cây trồng. Em muốn mình có thể nghiên cứu cải tiến và ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật trên thế giới để giúp bà con nông dân tăng năng suất, chất lượng nông sản, từ đó đưa nông sản Việt Nam ngày càng tiến xa trên thị trường quốc tế.

      Câu 2.

      Quy trình chuẩn bị đất trồng:

      – Bước 1: Xác định diện tích đất trồng.

      – Bước 2: Vệ sinh đất trồng

      – Bước 3: Làm đất và cải tạo đất

      3. Đề thi giữa học kì 1 Công nghệ 7 năm 2023 – 2024 có đáp án – Đề số 02: 

      I. Trắc nghiệm (6 điểm)

      Câu 1. Cây nào sau đây thuộc nhóm cây lương thực?

      A. Cây ngô

      B. Cây su hào

      C. Cây vải thiều

      D. Cây tiêu

      Câu 2. Cây nào sau đây thuộc nhóm cây ăn quả?

      A. Cây lạc

      B. Cây su hào

      C. Cây nhãn

      D. Cây ngô

      Câu 3. Cây nào sau đây thuộc nhóm cây gia vị?

      A. Cây lạc

      B. Cây su hào

      C. Cây nhãn

      D. Cây tiêu

      Câu 4. Vai trò của cây trồng:

      A. Cung cấp lương thực

      B. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi

      C. Cung cấp nguyên liệu công nghiệp

      D. Cả 3 đáp án trên

      Câu 5. Ở Việt Nam có phương thức trồng trọt phổ biến nào?

      A. Trồng trọt ngoài tự nhiên

      B. Trồng trọt trong nhà có mái che

      C. Trồng trọt kết hợp

      D. Cả 3 đáp án trên

      Câu 6. Trồng trọt trong nhà có mái che:

      A. Là phương thức trồng trọt phổ biến, mọi công việc được tiến hành trong điều kiện tự nhiên.

      B. Là phương thức trồng trọt tiến hành ở nơi có điều kiện tự nhiên không thuận lợi hoặc khó áp dụng với cây trồng khó sinh trưởng, phát triển ở điều kiện tự nhiên.

      C. Kết hợp giữa trồng trọt tự nhiên với trồng trọt trong nhà có mái che.

      D. Cả 3 đáp án trên

      Câu 7. Kĩ sư trồng trọt:

      A. Là người làm nhiệm vụ giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt; nghiên cứu cải tiến và ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt.

      B. Là người làm nhiệm vụ nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng.

      C. Là người làm nhiệm vụ bảo tồn cà phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

      D. Cả 3 đáp án trên

      Câu 8. Kĩ sư chọn giống cây trồng:

      A. Là người làm nhiệm vụ giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt; nghiên cứu cải tiến và ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt.

      B. Là người làm nhiệm vụ nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng.

      C. Là người làm nhiệm vụ bảo tồn cà phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

      D. Cả 3 đáp án trên

      Câu 9. Đất trồng có mấy thành phần?

      A. 1

      B. 2

      C. 3

      D. 4

      Câu 10. Phần lỏng của đất trồng giúp:

      A. Cây đứng vững

      B. Cung cấp nước cho cây

      C. Cung cấp oxygen cho cây

      D. Cả 3 đáp án trên

      Câu 11. Phần khí của đất trồng giúp:

      A. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.

      B. Hòa tan chất dinh dưỡng cho cây

      C. Làm đất tơi xốp

      D. Cả 3 đáp án trên

      Câu 12. Phần rắn của đất trồng giúp:

      A. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.

      B. Hòa tan chất dinh dưỡng cho cây

      C. Làm đất tơi xốp

      D. Cả 3 đáp án trên

      Câu 13. Làm đất trồng cây gồm mấy công việc chính?

      A. 1

      B. 2

      C. 3

      D. 4

      Câu 14. Mục đích của việc lên luống là?

      A. Dễ chăm sóc

      B. Chống ngập úng

      C. Tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển.

      D. Cả 3 đáp án trên

      Câu 15. Cày đất có tác dụng gì:

      A. Làm đất tơi, xốp

      B. Giúp đất thoáng khí

      C. Chôn vùi cỏ dại

      D. Cả 3 đáp án trên

      Câu 16. Có cách bón phân nào?

      A. Rắc đều lên mặt luống

      B. Theo hàng

      C. Theo hốc

      D. Cả 3 đáp án trên

      Câu 17. Có hình thức gieo trồng chính nào?

      A. Bằng hạt

      B. Bằng cây con

      C. Cả A và B đều đúng

      D. Đáp án khác

      Câu 18. Khi gieo trồng phải đảm bảo yêu cầu về:

      A. Thời vụ

      B. Mật độ

      C. Khoảng cách

      D. Thời vụ, mật độ, khoảng cách và độ nông sâu.

      Câu 19. Nước ta có mấy vụ gieo trồng chính?

      A. 1

      B. 2

      C. 3

      D. 4

      Câu 20. Vụ mùa vào khoản thời gian nào?

      A. Tháng 11 đến tháng 4 năm sau

      B. Tháng 4 đến tháng 7

      C. Tháng 7 đến tháng 11

      D. Cả 3 đáp án trên

      Câu 21. Làm cỏ giúp:

      A. Giảm cạnh tranh dinh dưỡng với cây trồng.

      B. Cây đứng vững

      C. Tạo độ tơi xốp cho đất

      D. Tạo độ thoáng khí cho đất

      Câu 22. Vun xới giúp:

      A. Tạo điều kiện cây sinh trưởng, phát triển

      B. Hạn chế nơi trú ẩn của sâu

      C. Hạn chế nơi trú ẩn của bệnh

      D. Giảm sự cạnh tranh dinh dưỡng

      Câu 23. Hình ảnh nào thể hiện công việc làm cỏ, vun xới?

      Câu 24. Hình ảnh nào thể hiện cây bị úng nước?

      II. Tự luận

      Câu 1 (2 điểm). Nêu ưu, nhược điểm của phương thức trồng trọt trong nhà có mái che

      Câu 2 (2 điểm). Trình bày phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt ở địa phương?

      3.2. Đáp án:

      I. Trắc nghiệm

      Câu

      1

      2

      3

      4

      5

      6

      7

      8

      9

      10

      11

      12

      Đáp án

      A

      C

      D

      D

      D

      B

      A

      C

      C

      B

      C

      A

      Câu

      13

      14

      15

      16

      17

      18

      19

      20

      21

      22

      23

      24

      Đáp án

      C

      D

      D

      D

      C

      D

      C

      C

      A

      A

      B

      D

      II. Tự luận

      Câu 1.

      Phương thức trồng trọt trong nhà có mái che:

      – Ưu điểm:

      + Cây ít bị sâu, bệnh.

      + Có thể tạo ra năng suất cao.

      + Chủ động trong việc chăm sóc.

      + Có thể sản xuất được rau quả trái vụ, an toàn.

      + Giá thành sản phẩm cao.

      – Nhược điểm:

      + Đòi hỏi phải đầu tư lớn.

      + Đòi hỏi kĩ thuật cao hơn so với trồng trọt ngoài tự nhiên.

      Câu 2.

      Phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt ở địa phương em:

      – Đào: khoai, sắn

      – Hái: cà chua, xoài, ổi, ngô

      – Nhổ: cà rốt

      4. Ma trận đề thi giữa học kì 1 Công nghệ 7 năm 2023 – 2024:

      5
      /
      5
      (
      1

      bình chọn

      )
      Gọi luật sư ngay
      Tư vấn luật qua Email
      Đặt lịch hẹn luật sư
      Đặt câu hỏi tại đây
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Thảo luận về cách hành xử phù hợp khi bị bắt nạt hay nhất
      • Các dạng đề thi THPT quốc gia về Người lái đò sông Đà
      • Theo em, vì sao các vương triều Đại Việt quan tâm đến giáo dục khoa cử?
      • Tả quang cảnh một phiên chợ Tết chọn lọc hay nhất lớp 6
      • Qua bài Nói với con, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì?
      • Nguồn lương thực chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là?
      • Biện pháp có ý nghĩa hàng đầu để bảo vệ đa dạng sinh học của nước ta là?
      • Sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta không có biểu hiện nào dưới đây?
      • Phương thức biểu đạt của bài thơ Khi con tu hú là gì?
      • Đa dạng sinh học: Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 33
      • Đại Việt thời Trần (1226-1400) Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 13
      • Tình trạng đô thị hóa tự phát ở Mĩ La Tinh là do?
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Thảo luận về cách hành xử phù hợp khi bị bắt nạt hay nhất
      • Các dạng đề thi THPT quốc gia về Người lái đò sông Đà
      • Theo em, vì sao các vương triều Đại Việt quan tâm đến giáo dục khoa cử?
      • Tả quang cảnh một phiên chợ Tết chọn lọc hay nhất lớp 6
      • Qua bài Nói với con, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì?
      • Nguồn lương thực chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là?
      • Biện pháp có ý nghĩa hàng đầu để bảo vệ đa dạng sinh học của nước ta là?
      • Sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta không có biểu hiện nào dưới đây?
      • Phương thức biểu đạt của bài thơ Khi con tu hú là gì?
      • Đa dạng sinh học: Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 33
      • Đại Việt thời Trần (1226-1400) Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 13
      • Tình trạng đô thị hóa tự phát ở Mĩ La Tinh là do?
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Giáo dục
      • Kinh tế tài chính
      • Cuộc sống
      • Sức khỏe
      • Đảng Đoàn
      • Văn hóa tâm linh
      • Công nghệ
      • Du lịch
      • Biểu mẫu
      • Danh bạ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Giáo dục
      • Kinh tế tài chính
      • Cuộc sống
      • Sức khỏe
      • Đảng Đoàn
      • Văn hóa tâm linh
      • Công nghệ
      • Du lịch
      • Biểu mẫu
      • Danh bạ


      Tìm kiếm

      Logo

      Hỗ trợ 24/7: 0965336999

      Văn phòng Hà Nội:

      Địa chỉ:  89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

      Văn phòng Miền Trung:

      Địa chỉ:  141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

      Văn phòng Miền Nam:

      Địa chỉ:  227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

      Bản quyền thuộc về Bạn Cần Biết | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Bạn Cần Biết