Chảy máu cam là hiện tượng xảy ra trong thời gian ngắn. Với máu chảy ra từ mũi mang đến các lo lắng đối với vấn đề sức khỏe. Tình trạng chảy máu cam xuất hiện khi các mạch máu nhỏ ở mũi bị vỡ và chảy máu. Xác định với nguyên nhân khác nhau gây ra tình trạng đó.
Mục lục bài viết
1. Chảy máu cam là gì?
Chảy máu cam hay còn gọi là chảy máu mũi. Phản ánh với các hiện tượng khi máu chảy ra từ mũi. Thể hiện với tính chất là hiện tượng các mạch máu nhỏ ở mũi bị vỡ, gây chảy máu. Khi đó, các mạch máu không thực hiện các vận chuyển máu trong một thời gian ngắn. Sau đó nhờ vào tính chất của hiện tượng đông máu mà tình trạng này mất đi.
Máu cam chỉ chảy trong một khoảng thời gian ngắn, sau đó tự động ngưng chảy. Phản ánh nhanh chậm với các cá nhân khác nhau. Với tính chất của mức độ và khả năng đông máu là nhanh hay chậm. Tuy nhiên, đây là tình trạng thường gặp ở các bé trong độ tuổi từ 3 đến 10, đặc biệt là các bé 2 – 3 tuổi. Với các nguyên nhân khác nhau, có thể dẫn đến hiện tượng này.
Chảy máu mũi ở trẻ nhỏ thường hiếm khi nặng. Thể hiện với các tác động đối với môi trường, khi trẻ chưa có được ý thức cao đối với bảo vệ cơ thể. Chỉ mang đến các hiện tượng duy nhất. Và rất ít trường hợp phải nhập viện điều trị. Khi mà các nguyên nhân được xác định không nguy hiểm đối với sức khỏe của trẻ. Nhiều trẻ còn có các hiện tượng này xảy ra hàng năm, hay tính chất thường xuyên hơn.
Chảy máu mũi (chảy máu cam) được phân thành 2 loại:
– Chảy máu mũi trước:
Hiện tượng này chiếm tới gần 90% các trường hợp bị chảy máu cam. Gắn với các nguyên nhân của lực tác động hay các yếu tố làm ảnh hưởng đến mạch máu. Xác định với vị trí máu chảy là vách ngăn lỗ mũi. Với các tính chất của khu vực này chứa nhiều mạch nhỏ. Rất dễ vỡ với các hoạt động tác động mạnh. Như khi xì mũi hay gặp chấn thương cục bộ như ngoáy mũi, day mũi hay tay bạn vô tình làm xước. Từ đó mà các mạch máu bị vỡ. Chảy máu xuất phát từ phía trước mũi.
Là tình trạng phổ biến ở những vùng khí hậu hanh. Mang đến khó chịu đối với nhu cầu thở của con người. Cũng như các biểu hiện với thời tiết làm con người ta thường xuyên tác động đến bộ phận nhạy cảm này. Hoặc có môi trường khô như dùng lò sưởi hay máy điều hòa trong thời gian dài. Các khó chịu ở mũi xuất hiện. Niêm mạc khô khiến vách ngăn mũi có vảy, nứt nẻ và chảy máu. Không đảm bảo với sự khỏe mạnh với các điều kiện thời tiết khác.
Thường xảy ra một bên mũi và chủ yếu chảy ra phía trước. Xác định với vị trí của vách ngăn lỗ mũi mà máu chảy hướng về phía trước. Tình trạng này kéo dài và khối lượng máu chảy không nhiều. Bởi các tác động không gây ảnh hưởng đến tất cả các mạch máu xung quanh. Sau khi áp dụng các biện pháp sơ cứu thì máu ngừng chảy.
– Chảy máu mũi sau:
Thường liên quan tới các mạch máu ở cao hơn và sâu hơn của mũi. Có tính chất nghiêm trọng khi vị trí sau tương đối nhạy cảm. Cũng như mang đến nguyên nhân nguy hiểm hơn. Khó kiểm soát hơn tình trạng chảy máu mũi trước. Phải xác định với các nguyên nhân mới có thể đảm bảo không xảy ra hiện tượng trong tương lai. Đồng thời khắc phục với nguyên nhân cũng khác nhau. Do tính nghiêm trọng này mà với nhiều trường hợp, máu cam có thể chảy lâu hơn.
Thường gặp ở người cao tuổi, với các vấn đề sức khỏe khác nhau. Những người bị huyết áp cao hay gặp chấn thương vùng mũi mặt. Khi các chức năng cũng như hiệu quả các bộ phận không còn được đảm bảo. Huyết áp cao không phải nguyên nhân, nhưng lại khiến tình trạng trở lên nghiêm trọng hơn.
Thường xảy ra ở cả hai bên mũi. Với các tổn thương phản ánh cho bộ phận phía sau về mặt chức năng. Máu chảy ra phía sau và đi xuống họng. Từ đó và phải thực hiện sơ cứu kịp thời để nhanh chóng cầm máu. Chảy máu nhiều và có thể khiến cho người bệnh rơi vào trạng thái nguy kịch. Không có máu duy trì đối với các tiếp cận xung quanh khu vực mũi. Cũng như không có oxi để tiến hành trao đổi khí.
Có thể kiểm soát tình trạng bằng cách nhét bấc mũi hoặc thắt mạch máu. Với các tính chất chảy máu trong thời gian lau, cần đưa người đó đến cơ sở y tế gần nhất thực hiện sơ cứu. Từ đó mà hiệu quả được cải thiện. Điều tra và xác định các nguyên nhân để xử lý kịp thời.
2. Chảy máu cam tiếng Anh là gì?
Chảy máu cam tiếng Anh là Epistaxis.
3. Nguyên nhân gây chảy máu cam ở trẻ?
Chảy máu cam có thể do nguyên nhân vật lý. Với các tác động nguyên nhân tại chỗ gây ra tổn thương. Hoặc nguyên nhân bệnh lý. Liên quan đến vùng tai mũi họng với các tính chất sức khỏe không đảm bảo. Các nguyên nhân với trẻ phải được thăm khám và kiểm soát kịp thời. Từ đó bảo đảm cho sức khỏe tốt nhất. Cũng như mang đến trạng thái bình thường, ổn định cho các sinh hoạt của trẻ.
Nguyên nhân gây ra tình trạng chảy máu cam hầu hết là tự phát và xảy ra bất ngờ. Không có các dấu hiệu trước đó. Xảy ra khi mạch máu bị vỡ. Khi đó, khó xác định với nguyên nhân tác động cụ thể, trực tiếp. Đặc biệt với trẻ em, cầm kiểm soát cũng như quan tâm. Để xác định với một trong các nguyên nhân dưới đây:
– Thời tiết hanh khô.
Tính chất với da không được đảm bảo. Từ đó mà các vùng da gần mạch máu cũng bị khô và rát. Mang đến sự khó chịu với các tác động nhẹ. Nhưng với tính chất nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến tổn thương. Từ đó mà làm vỡ mạch máu. Xảy ra hiện tượng chảy máu cam (hiện tượng chảy máu mũi trước).
Sử dụng điều hòa, máy lạnh, máy sưởi trong thời gian dài. Là các thiết bị mang đến điều chỉnh nhiệt độ chênh lệch với môi trường. Do đó mà các tính chất đối với thích ứng với thời tiết, nhiệt độ có thể không được đảm bảo. Khiến các tính chất nhiệt tiếp xúc trong thời gian dài quá nóng hoặc lạnh so với thông thường. Cũng mang đến các hiệu quả không được xác định với sức khỏe mũi. Bên canh đó cũng làm cho vùng da kém khỏe. Từ đó mạch máu trong mũi bị vỡ, gây chảy máu.
– Tác động lực mạnh ở vùng mũi:
Vơi trẻ em có các bộ phận còn chưa thực sự chắc khỏe. Do đó các tác động lực mạnh có thể để lại các hậu quả. Đối với phần mũi trong tính chất lực tác động hay gắn với điều kiện môi trường:
Trẻ ngoáy mũi quá sâu và mạnh. Các vùng bên trong nhạy cảm hơn khi mềm và liên kết với các chức năng khác. Làm tổn thương các mạch máu trong mũi. Cũng dẫn đến hậu quả làm vỡ mạch máu. Tác động càng lớn có thể làm vỡ càng nhiều. Cho nên các nghiêm trọng có thể xảy ra.
Trẻ bị va chạm mạnh vào mũi trong quá trình hoạt động. Hay đút dị vật vào mũi khi lô đùa. Tác động và va chạm với thành mũi bên trong. Ngoài ra còn có thể nguy hiểm cho tính mạng nếu mức độ của dị vật quá sâu.
Trẻ hắt hơi và xì mũi quá mạnh. Khi dị ứng thời tiết hay tính chất tương tự. Khi đó, mũi đang không trong trạng thái khỏe mạnh nhất. Gây ra các tổn thương khi trên thực tế mũi rất nhạy cảm. Đặc biệt là mũi của trẻ nhỏ. Và cũng dẫn đến tác hệ quả đối với chảy máu mũi.
Gãy xương mũi, vỡ nền sọ do chấn thương cũng có thể gây chảy máu mũi. Tuyệt đối không chủ quan trong những trường hợp này. Các nghiêm trọng đối với mũi ở mức cao hơn. Do đó với bất cứ dấu hiệu nào, cần tư vấn và thăm khám bởi bác sĩ để kết luận về sức khỏe của trẻ.
– Các tính chất bệnh lý với mũi.
Hiện tượng dị ứng, nhiễm trùng ở mũi, họng và xoang. Mũi đang không khỏe. Từ đó mà môi trường, độ ẩm không được đảm bảo. Các tổn thương khiến cho mạch máu bị vỡ.
– Tác dụng phụ của một số loại thuốc trong quá trình sử dụng.
Như thuốc chống viêm, thuốc xịt mũi. Tác động trực tiếp đến các bệnh lý về mũi. Qua đó mà có thể có các động gây lên hiện tượng trên.
– Khối u hốc mũi:
Thường gây ra những triệu chứng đối với sự thỏa mái trong hít thở không được đảm bảo. Và thể hiện với các dấu hiệu: một bên mũi gồm chảy máu mũi, chảy dịch mũi hôi, nghẹt mũi, thay đổi khứu giác. Các trạng thái phản ánh với sức khỏe không được đảm bảo với các giai đoạn nhất định. Trừ u mạch máu ra thì thường mức độ chảy máu không trầm trọng.
U lành tính ở trẻ có thể gặp: u xơ vòm mũi họng, u mạch, u hạt, u nhú. Nếu có thì thường sẽ là u lành tính. Khi đó, trẻ cần được điều trị kịp thời để mang đến hiệu quả sức khỏe tốt hơn.
U ác tính thì rất hiếm gặp, với số lượng rất nhỏ hàng năm. Bao gồm: ung thư sàng hàm, ung thư vòm mũi họng và u lympho không hodgkin.
– Trẻ mắc một số bệnh liên quan đến huyết học.
Cũng như gắn với sức khỏe mũi. Như xuất huyết giảm tiểu cầu, rối loạn đông máu, các bệnh về máu gây giảm tiểu cầu (suy tuỷ xương, lơ xê mi cấp,…). Như với rối loạn đông máu, việc cầm máu khó được tiến hành trong thời gian ngắn. Và phải được chữa trị kịp thời để tránh sức khỏe bị ảnh hưởng. Rối loạn đông máu cần được xem xét ở những trẻ chảy máu tự phát, thường xuyên, tái phát và có yếu tố gia đình.
– Kích ứng niêm mạc mũi.
Do độ ẩm, dị ứng, khói thuốc, nhiễm trùng với thói quen chà mũi. Cũng gắn với các bệnh lý về mũi. Khiến cho mức độ tổn thương xảy ra.