Tự kỷ được xác định là một căn bệnh thường xuất hiện ở trẻ. Với các biểu hiện khác biệt với độ tuổi và nhận thức tương ứng. Với tính chất kéo dài khiến trẻ khó khăn trong học tập và phát triển bình thường. Từ đó mà không đảm bảo với nhu cầu học hành theo quá trình.
Mục lục bài viết
1. Tự kỷ là gì?
Tự kỷ là một tập hợp các rối loạn phát triển được phản ánh. Từ đó mà tính chất trong nhận thức cũng như tư duy phát triển của trẻ không như các bạn bè đồng trang lứa. Các rối loạn này có thể mang đến khả năng đặc biệt hoặc các khó khăn trong hòa nhập. Tuy nhiên, đều làm ảnh hưởng đến cuộc sống bình thường của trẻ.
Tự kỷ được xác định là một căn bệnh. Với điểm chung là hình thành từ khi còn nhỏ. Và phản ánh với các diễn biến bệnh trong quãng thời gian dài sau đó. Với các biểu hiện của bệnh khiến trẻ mất đi nhiều cơ hội tiếp cận và phát triển bản thân. Cũng như tìm kiếm các cơ hội phát triển bình thường. Các khó khăn được xác định với phản ứng với môi trường và mọi người xung quanh. Từ đó mà cũng khó khăn trong làm việc, lao động, học tập.
Tính chất rối loạn lan tỏa ở mức độ khác nhau từ nhẹ đến nặng với các đối tượng. Nhận biết với độ tuổi nhất định khi các trẻ khác có phát triển, hành động và nhận thức bình thường. Khởi phát sớm từ khi trẻ trước 3 tuổi và diễn biến kéo dài. Ảnh hưởng đến sự điều chỉnh đối với bố trí, sắp xếp cuộc sống của trẻ. Hướng đến môi trường và tiềm năng tốt nhất cho trẻ phát triển.
Biểu hiện chung của bệnh tự kỷ.
Bao gồm những khiếm khuyết trong 3 lĩnh vực. Trước tiên là kém tương tác xã hội. Khi không có các liên kết hoạt động, nhu cầu. Trẻ luôn không quan tâm đến xung quanh và muốn làm theo ý mình. Kém giao tiếp và hành vi bất thường. Ba lĩnh vực này cũng có liên kết và tác động lẫn nhau. Khi mà trẻ sống trong thế giới riêng với các logic không như bạn bè đồng trang lứa. Bên cạnh đó trẻ thường có rối loạn cảm giác. Có các bất an và phản ánh qua thái độ đối với mọi người xung quanh. Nhiều trẻ tự kỷ có kèm theo tăng động và trí tuệ kém.
Cha mẹ thường nhận thấy những dấu hiệu của bệnh tự kỷ trong hai năm đầu đời của trẻ. Khi có các tương tác và nhận được câu trả lời từ trẻ. Phản ánh với lựa chọn cách ứng xử với thế giới. Kể cả với người thân và mọi người xung quanh. Những dấu hiệu này thường phát triển dần dần ở trẻ.
Khi đến độ tuổi, các biểu hiện thể hiện rõ hơn. Qua các phản ánh với thời gian cùng với hoàn cảnh trẻ tiếp cận. Mặc dù một vài trẻ mắc chứng tự kỷ vẫn đạt mốc phát triển với tốc độ bình thường và sau đó giảm dần. Kết quả với các quá trình phát triển lâu dài không được đảm bảo. Và càng lớn lên, các biểu hiện càng rõ ràng.
Bệnh tự kỷ trẻ em được cho là bệnh lý của não.
Vì có rối loạn phát triển thần kinh. Mang đến các nhận thức và cách giải quyết vấn đề. Với các điểm chung trong tính không kết nối với mọi người xung quanh. Dần dẫn trẻ có được vòng an toàn và chỉ sống trong vùng nhận thức đó.
Các tác động và phản ánh với rối loạn. Như có thay đổi cấu trúc tiểu não, thùy trán, thùy thái dương. Thiếu hụt hoạt hóa cấu tạo lưới, bất thường về sinh hóa thần kinh do có những gen bất thường. Các bất thường này tác động đến khả năng xử lý vân đề, các tương tác với thế giới. Cũng như ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức của trẻ. Tuy nhiên những vấn đề nêu trên vẫn đang là giả thuyết. Và chưa có được nguyên nhân chính xác mà khoa học khẳng định.
Tỉ lệ chẩn đoán trẻ mắc tự kỷ trong những năm gần đây có xu hướng tăng lên. Với tần suất gặp nhiều trên thực tế 1/100 trẻ. Với các báo động đối với một bộ phận lớn trong hiệu quả tổ chức cuộc sống không tốt. Ảnh hưởng đến các quyền và lợi ích cơ bản được hưởng của công dân.
Trong đó tự kỷ điển hình chiếm 16,8%. Cũng có sự khác nhau khi phân tích về giới tính. Trẻ trai bị nhiều hơn trẻ gái từ 4 đến 6 lần.
2. Tự kỷ tiếng Anh là gì?
Tự kỷ tiếng Anh là Autism.
3. Nguyên nhân trẻ tự kỷ?
Mặc dù đến nay các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra nguyên nhân chính xác. Nhưng có thể dự đoán với tác động và các phản ánh của não bộ. Khi các rối loạn phản ánh trong nhận thức không được đầy đủ. Các nguyên nhân này phản ánh với sự xuất hiện của các gen bất thường. Một số nhận định cho rằng, trẻ bị tự kỷ có thể là do:
– Di truyền:
Sự phát triển thiếu hài hòa của não bộ. Trong yếu tố truyền lại với bố và mẹ. Do một số gen gây ra làm tổn thương não bộ. Các gen này có tính chất đột biến khác nhau. Từ đó cũng phản ánh với các dấu hiệu khác nhau ở trẻ cùng được kết luận mắc bệnh tự kỷ. Mang đến phản ánh chung là các bất bình thường với các gen đó mang lại. Khiến cho trẻ mắc bệnh. Bệnh này sẽ thể hiện với các triệu chứng rõ ràng nhất khi trẻ bắt đầu biết thể hiện ý chí, tập nói và tương tác với mọi người, môi trường xung quanh.
– Trong quá trình mang thai, mẹ tiếp xúc thường xuyên với nhiều chất độc hại.
Kể đến như thuốc lá, rượu bia, ma túy,… Các chất độc hại không tốt đối với sức khỏe thai nhi. Thậm chí còn làm biến đổi, thay đổi trong quá trình phát triển, môi trường nuôi dưỡng thai nhi. Tác động và mang đến ảnh hưởng cho sức khỏe. Các quá trình phát triển của thai nhi bị thay đổi với các diễn biến không bình thường. Do đó các tổng hợp không đảm bảo diễn ra ổn định, khỏe mạnh. Từ đó làm tăng nguy cơ trẻ tự kỷ sau khi sinh ra. Cũng bởi các quá trình phát triển của thai nhi bị tác động. Cũng gắn với đó là sự tổng hợp, phản ánh trong quá trình phát triển của thai nhi.
– Yếu tố môi trường.
Thể hiện với các điều kiện của môi trường sống do gia đình tạo ra. Và điều kiện với môi trường tự nhiên. Thể hiện với tính chất không thuận lợi làm tăng nguy cơ tự kỷ. Như hóa chất độc hại, ô nhiễm môi trường. Gia đình bỏ mặc ít dạy dỗ quan tâm,… Từ đó mà trẻ không có môi trường tiếp xúc với mọi người. Dần trẻ khó khăn trong phản xạ, giải quyết các tình huống của cuộc sống. Ngại giao tiếp, gặp gỡ, có không gian sống riêng để khép kín bản thân.
4. Dấu hiệu nhận biết trẻ tự kỷ là gì?
– Thiếu hụt những kỹ năng tương tác xã hội.
Các tương tác được thực hiện với môi trường sống và mọi người xung quanh. Kể cả với người thân thiết có tương tác hàng ngày với trẻ. Biểu hiện với các tính chất cụ thể như sau:
+ Trẻ không biết chỉ tay, ít giao tiếp bằng mắt, ít cử chỉ giao tiếp. Các tương tác với hành động, cử chỉ.
+ Không làm theo hướng dẫn, chơi một mình không chia sẻ. Có không gian, thế giới riêng. Với các khoanh vùng an toàn đối với thế giới đó. Cả với người thân cũng khó khăn trong thực hiện các giao tiếp, tác động đến trẻ.
+ Chỉ làm theo ý thích của mình. Khi nhận thức với hoạt động thực hiện với ý thích. Do không nhận biết được với các hoạt động xã hội. Nên hoạt động thực hiện là khác lạ.
+ Không khoe, không để ý đến thái độ và tình cảm của người khác. Ngó lơ với các tính chất trong môi trường sống. Mối quan tâm của trẻ rất hạn chế trong hành động nhất định. Không nhận thức với cảm xúc, tình cảm của người khác. Nên không nắm bắt, tương tác qua lại.
Các biểu hiện trên là đặc trưng, trong khi một số trẻ chẳng biết lạ ai. Không phân biệt được giữa người thân, người lạ. Bởi trẻ không để ý và quan tâm đến môi trường xung quanh. Đến nơi mới nào cũng không để ý đến sự đổi thay của môi trường. Nhưng ngược lại có những trẻ rất sợ người lạ, sợ chỗ lạ. Đặc biệt chỉ thích ở một mình trong bóng tối. Nơi mà trẻ đánh giá là an toàn và không bị ai để ý, tác động. Trẻ thường gắn bó và để ý tới đồ vật nhiều hơn. Tương tác cũng như sử dụng đồ vật.
– Bất thường về ngôn ngữ:
Chậm nói, không nói chuyện như bình thường. Có các phát âm vô nghĩa, dạy không nói theo. Cũng như không quan tâm tương tác với nội dung cuộc nói chuyện.
Các khó khăn trong thể hiện nhu cầu, cảm xúc. Chỉ nói trong trường hợp thực sự cần thiết khi đòi ăn, đòi đi, … Khó khăn tương tác, đặt câu hỏi, trả lời,… Giọng nói khác thường như lơ lớ. nói nhanh, nói ríu lời, nói rất to,… Cùng với các thái độ không gắn với hoàn cảnh và nội dung trò chuyện.
Không biết trò chơi có luật. Khi không nhận thức và xác định, hiểu được nội dung người khác truyền tải. Đặc biệt là không thông minh đối với thực hiện.
– Những bất thường trong hành vi, thói quen và ý thích thu hẹp:
Những thói quen rập khuôn thường gặp là: đi về theo đúng một đường, ngồi đúng một chỗ, nằm đúng một vị trí, thích mặc đúng một bộ quần áo, luôn làm một việc theo một trình tự,… Không khám phá và tìm kiếm cho sự lựa chọn tốt hơn.
Cách chơi đơn điệu kéo dài, nhiều giờ. Hoặc tay luôn cầm một thứ như bút, que, tăm, giấy, chai lọ, đồ chơi ưa thích. Nhiều trẻ ăn vạ khóc lăn ra nếu không vừa ý do trẻ không biết nói và do thiếu kiềm chế. Có khoảng trên 70% trẻ tự kỷ có biểu hiện tăng động, không phản ứng với nguy hiểm.
– Nhiều trẻ bị rối loạn cảm giác do thần kinh quá nhạy cảm:
Như chui vào góc do sợ ánh sáng. Không thích ai sờ vào người. Ăn không nhai và kén ăn.
Ngược lại trẻ kém nhạy cảm lại có những biểu hiện như: thích sờ đồ vật, thích được ôm giữ thật chặt.
– Một số trẻ có khả năng đặc biệt.
Như khả năng ghi nhớ đặc biệt tốt. Với số điện thoại, biển số xe. Bấm trò chơi trên máy rất giỏi, thuộc lòng nhiều bài hát. Đọc số chữ rất sớm, làm toán cộng nhẩm nhanh, bắt chước động tác nhanh,… Nên dễ nhầm tưởng là trẻ quá thông minh.
Tuy nhiên khi trẻ lớn lên thường ít hòa nhập với bạn bè, khó khăn ngôn ngữ giao tiếp. Từ đó ảnh hưởng đến các công việc học tập, sinh hoạt. Trẻ có đam mê riêng trong hoạt động tổ chức, sắp xếp của lớp học.