Từ ghép chính phụ là loại từ trong phân loại, thể hiện sự đa dạng của tiếng Việt. Từ chính đóng vai trò là nghĩa chính và từ còn lại bổ sung ý nghĩa cho từ ghép được trọn vẹn nghĩa. Việc tách riêng và phân tích với chức năng bổ nghĩa giúp xác định được đặc điểm của từ ghép chính phụ, hiểu đúng hơ nghĩa của từ.
Mục lục bài viết
1. Từ ghép chính phụ là gì?
Là loại từ ghép được tạo bởi 2 từ đơn. Trong đó có 1 tiếng chính và một tiếng phụ. Với các từ ban đầu có thể không đảm bảo ý nghĩa sử dụng độc lập trong câu. Khi không mang đến thông tin truyền tải hiệu quả nhất. Do đó mà với ý nghĩa của từ ghép cung cấp hiệu quả phần ý nghĩa chính. Và từ đơn còn lại giúp xác định bổ sung hiệu quả cho ý nghĩa chi tiết.
Tiếng chính đứng trước trong từ ghép được tạo thành. Xác định với ý nghĩa được sử dụng. Có ý nghĩa bao quát, truyền tải nội dung cơ bản trong tiếp cận. Tiếng phụ đứng sau để làm rõ nghĩa cho tiếng chính và phụ thuộc vào tiếng chính. Từ đó mà ý nghĩa của câu mới được làm rõ. Bản thân từ chính đã có nghĩa. Nhưng không đảm bảo chất lượng truyền tải và định hướng trong xác định đối tượng. Do đó mà từ phụ giúp xác định giữa các chủ thể một cách đảm bảo.
Không có tiếng chính thì tiếng phụ sẽ không có ý nghĩa rõ ràng. Thậm chí mang đến cách hiểu khác một cách độc lập. Và không đảm bảo gắn với ngữ cảnh được nhắc đến. Không thể đảo vị trí tiếng chính với tiếng phụ với nhau. Khi các truyền tải và phản ánh thông tin không được thực hiện. Việc thực hiện thay đổi vị trí tiếng chính, phụ với nhau có thể khiến cho nghĩa của từ ghép sẽ thay đổi. Cũng như không đảm bảo các đa dạng thể hiện trong sử dụng từ hiệu quả.
Phân loại từ ghép chính phụ
Việc phân loại mang đến cái nhìn với các nguồn gốc của từ. Có những từ trong cách hiểu trực tiếp thể hiện trên mặt chữ. Nhưng cũng có từ đi mượn mang đến các ý nghĩa xác định trong gốc Hán, Như vậy, có thể xác định đối với các nhóm từ ghép chính phụ như sau:
– Từ ghép chính phụ gốc Việt.
Về cơ bản, âm tiết chính và âm tiết phụ là từ gốc Việt. Mang đến ý nghĩa xác định hiệu quả với nghĩa trên mặt chữ. Cũng như qua đó xác định đâu là tiếng chính, tiếng phụ nhanh chóng. Với từ ghép không chỉ được xác định bởi cấu thành từ hai tiếng. Mà có thể mở rộng với số lượng tiếng thực tế. Chỉ cần đảm bảo với hai vế. Với vế thứ nhất đứng trước cung cấp ý nghĩa xác định chính. Vế sau cung cấp tiếng bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. Các âm tiết thực tế được sử dụng khác nhau lại mang đến tiếp cận với:
Từ ghép chính phụ gốc Việt bậc 1: Được hiểu là với số lượng tiếng tối thiểu. Và âm tiết chính là từ đơn Khi đó, việc sử dụng âm tiết phụ cung cấp ý nghĩa phân biệt. Cũng như xác định hiệu quả thái độ, ý nghĩa hay nội dung của chủ thể. Ví dụ: hoa hồng, hoa lan, hoa phượng,… Nếu chỉ dùng tiếng chính là hoa, không cung cấp thông tin xác định cụ thể. Khi trên thực tế có rất nhiều loài hoa khác nhau. Và người nghe cần được cung cấp thông tin bổ sung với tiếng phụ.
Từ ghép chính phụ gốc Việt bậc 2: Khi đó, từ được sử dụng dài hơn hơn âm tiết. Mang đến phức tạp hơn với sử dụng tiếng Việt. Khi âm tiết chính là từ ghép. Ví dụ: động cơ đốt trong, máy bay không người lái,… Như vậy với các từ động cơ hay máy bao giúp xác định đối tượng được nhắc đến. Tuy nhiên, chưa cung cấp được thông tin với đối tượng đó. Sự xuất hiện của âm tiết phụ truyền tải thông tin đầy đủ và hiệu quả.
– Từ ghép chính phụ gốc Hán. Mang đến nguồn gốc cũng như ý nghĩa thể hiện là từ mượn. Phải xác định thông qua dịch nghĩa. Cũng qua đó xác định được đâu là tiếng chính, tiếng phụ. Các vị trí đứng trong từ ghép được tạo ra.
Từ ghép chính phụ gốc Hán: Sử dụng với phụ trước – chính sau. Khi dịch sang ý hiểu thông thường, chúng ta sẽ thấy được tiếng đứng sau mới mang đến ý nghĩa xác định chính trong từ ghép. Ví dụ: bạch mã (“bạch” là âm tiết phụ, “mã” là âm tiết chính – con ngựa trắng). Khi xác định đố tượng là con ngựa. Và trắng là thông tin cung cấp thêm đối với màu lông. Cũng qua đó mà truyền tải ý nghĩa, thông tin hiệu quả, đầy đủ.
Từ ghép chính phụ gốc Hán: Sử dụng với chính trước – phụ sau. Qua đó cũng mang đến ý nghĩa với từ cung cấp nghĩa cơ bản về đối tượng. Trong khi tiếng còn lại làm rõ đặc điểm phản ánh với đối tượng đó. Ví dụ: đại diện (“đại” là âm tiết chính, “diện” là âm tiết phụ – thay mặt). Hiểu với ý nghĩa trong thực hiện thay thế bởi các chủ thể khác. Như vậy, việc thay thế các tính chất ban đầu giải thích với sự có mặt cũng như quyền hạn của chủ thể. Trong khi diện thể hiện với tính chất thay thế của chủ thể khác khi nhận được sự đồng ý. Mà không phải là các thay thế hay trao quyền khác.
2. Từ ghép chính phụ tiếng Anh là gì?
Từ ghép chính phụ tiếng Anh là Main compound word.
3. Tính chất của từ ghép chính phụ:
– Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ.
Bắt buộc với sự góp mặt của hai yếu tố. Mang đến một từ có ý nghĩa xác định đối tượng, tính chất đầy đủ nhất. Có thể có một hoặc nhiều tiếng phụ trong vai trò bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Từ đó mà truyền tải thông tin hiệu quả, đầy đủ hơn. Cũng như giúp người nghe hình dung được với chủ thể đang được nhắc đến.
– Trật tự các tiếng trong từ ghép chính phụ thuần Việt:
Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Vị trí này giúp tiếng chính thể hiện ý nghĩa cho chính nó. Và chưa được làm rõ trong tính xác định cụ thể. Được xác định bằng tiếng phụ đứng sau bổ sung ý nghĩa hiệu quả nhất. Trong đó, từ hán việt có các tính chất sắp xếp khác nhau. Phải xác định nghĩa, bối cảnh để kết luận với vị trí được nhắc đến này.
– Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa.
Khi đó, mỗi tiếng mang đến chức năng hiệu quả của mình. Từ chính thể hiện vai trò ý nghĩa chính khi xác định đối tượng chung chung được nhắc đến. Tiếng chính luôn là từ có nghĩa, có thể đứng độc lập trong câu. Mà vẫn đảm bảo tương đối trong nghĩa truyền tải. Còn từ phụ chỉ đi theo để bổ sung ý nghĩa cho từ chính. Nhưng lại là bộ phận vô cùng cần thiết. Khi dựa trên đó mới xác định đảm bảo được đích danh dối tượng và các mặt thể hiện với đối tượng được nhắc đến.
Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính. Khi mang đến cung cấp cụ thể và xác định đích danh đối tượng. Tiếng chính thể hiện ý nghĩa xác định chung chung. Trong khi tiếng phụ làm cho ý nghĩa nhắc đến được rõ ràng hơn. Các chức năng được thể hiện với ý nghĩa chính – phụ như nhắc đến với từ ghép được sử dụng.
Ví dụ:
Bà ngoại; Bút chì; Con cái; Hoa mai; Sách giáo khoa; tàu ngầm; tàu thủy; xe đạp;…. Có thể thấy với tiếng chính đứng trước. Chỉ riêng tiếng chính mang đến thông tin có ý nghĩa. Nhưng nếu chỉ nhắc đến tiếng phụ thì có thể không có nghĩa hoặc nghĩa khác. Việc nhắc đến với từ ghép giúp xác định đích danh với đối tượng. Trong tính chất đặc điểm cũng như phân loại đa dạng trên thực tế.
4. Các ví dụ minh họa?
Ví dụ 1: Xe tăng là từ ghép chính phụ. Trong đó tiếng chính là từ “ Xe”, cung cấp ý nghĩa với phương tiện được nhắc đến. Là xe chứ không phải các đối tượng khác. Tuy nhiên ý nghĩa này chưa đảm bảo hiểu câu nếu gắn vào ngữ cảnh cụ thể. Tiếng phụ là từ “ tăng” xác định với xe tăng chứ không phải là các đối tượng khác. Khi nói đến từ ghép này, người nghe hoàn toàn hình dung được chủ thể đó.
Ví dụ 2: Tương tự với từ “Ông ngoại”. Trong đó tiếng chính là từ “ ông“ xác định với quan hệ huyết thống hay họ hàng. Nhưng nếu chỉ dùng tiếng chính, chỉ thấy được đó có thể là người nhiều tuổi. Hoặc xác định với quan hệ họ hàng. Tuy nhiên, từ ghép ông ngoại giúp xác định với chủ thể duy nhất. Tiếng phụ là từ “ ngoại”. Đó là bố của mẹ mình.
Ví dụ 3: Với ý nghĩa thể hiện của từ ghép “hoa hồng”
+ Hoa là tiếng chính. Có nghĩa và cung cấp thông tin có thể hiểu được: chỉ tổng thể các loài hoa trên trái đất. Qua đó chỉ xác định với loại hoa chứ không phải các dạng tồn tại khác.
+ Hồng là tiếng phụ.: Nếu đứng độc lập, hồng chỉ cụ thể đặc trưng về màu sắc. Và khi ghép lại, ta có tên một loài hoa được nhắc đến. Với giống hoa thì gọi là hoa hồng. Phân biệt với các loài hoa cụ thể khác. Như hoa cúc, hoa mai, hoa dâm bụt,… Khi đó, từ ghép giúp ta nhanh chóng hình dung ra được chủ thể nhắc đến trong câu.
Trong nghiên cứu cụ thể với tính chất trong tên gọi sự vật, hiện tượng, đặc trưng,… Người ta nhận thấy rằng số lượng tiếng phụ (yếu tố phụ) nhiều hơn tiếng chính (yếu tố chính). Bởi với tiếng chính mang đến ý nghĩa chung, tổng quát. Thì cần có nhiều tiếng phụ khác nhau để làm rõ đối tượng được nhắc đến. Vẫn là chủ thể đó, nhưng phân loại khác mang đến đặc trưng riêng. Có thể kể đến với:
– Xe đạp, xe máy, xe ngựa, xe ô tô, xe tải,…
– Hay: ngủ gật, ngủ mê, ngủ say, ngủ ngày, ngủ li bì,…
Cung cấp hiệu quả, trọn vẹn ý nghĩa muốn thể hiện. Cũng như mang đến hiệu quả giao tiếp với nguồn thông tin tiếp nhận. Đảm bảo trong vốn từ tiếng Việt rất đa dạng.