Kim cương nhân tạo còn được biết đến là kim cương tổng hợp. Với các tính chất đối với quá trình tiến hành sản xuất, con người có các tác động để mang đến sản phẩn trong tính chất và nhu cầu mong muốn. Cùng bài viết dưới đây tìm hiểu về kim cương nhân tạo.
Mục lục bài viết
1. Kim cương nhân tạo là gì?
Kim cương nhân tạo hay còn được gọi với tên là kim cương tổng hợp. Đây là loại đá quý hiếm mang đến các giá trị cả về vật chất và thẩm mỹ cao. Với các ứng dụng trong chế tác làm đồ trang sức. Tính chất nhân tạo được thể hiện trong tính chất tạo thành từ hoạt động sản xuất và tác động của con người.
Kim cương nhân tạo được sản xuất với ánh quang, mang đến các vẻ đẹp giống với kim cương thiên nhiên. Phản ánh với tính chất vật lý giống như một viên kim cương tinh khiết. Và sự nhân tạo thể hiện do con người và máy móc hiện đại làm ra. Ứng với các nguồn gốc hình thành và nghiên cứu với kim cương. Năm 1797 phát hiện kim cương là cacbon tinh khiết. Trong tính chất phản ánh của giá trị đó. Từ đó mà con người tìm cách mang đến các phản ánh đối với chế tạo kim cương.
Đây là một loại kim cương được tạo ra từ phòng thí nghiệm. Với nghiên cứu và quy trình sản xuất được con người xây dựng. Mang đến môi trường và nền tảng để sản phẩm được hình thành. Chứ không phải là kim cương được khai thác ở môi trường tự nhiên. Nó không mang tính chất tự nhiên sinh ra với các yếu tố phản ánh từ thiên nhiên.
Các điều kiện trong sản xuất:
Kim cương nhân tạo được tạo ra bằng máy móc hiện đại. Dựa trên dựa trên các điều kiện nghiêm ngặt về điều kiện môi trường. Về nhiệt độ, áp suất, phải đảm bảo đạt ngưỡng yêu cầu. Bởi vậy chúng có nền tảng và môi trường để hình thành. Cũng như có các thành phần hóa học và vật lý giống như kim cương tự nhiên.
Tính chất nghiêm ngặt được đảm bảo mang đến môi trường thuận lợi nhất. Trong đó kim cương phản ánh với tính chất tinh khiết của Cacbon. Bên cạnh đó, kim cương nhân tạo mang đến sự hoàn hảo. Khi có được độ trong suốt hoàn hảo, màu sắc đa dạng. Con người có thể tác động để mang đến hiệu quả sản xuất chất lượng nhất. Đáp ứng mong muốn của nhiều khách hàng trong nhu cầu về sản phẩm.
Những viên kim cương nhân tạo được quảng cáo có tính chất giống với kim cương thật. Khi có được môi trường lý tưởng và các điều kiện hình thành. Quả thật, kim cương nhân tạo giống kim cương tự nhiên với mức gần như tuyệt đối. Tới mức các chuyên gia có kinh nghiệm trong ngành cũng khó có thể phân biệt được bằng mắt thường. Và phải phân tích với tính chất của kết cấu cũng như tính chất hình thành.
Kim cương nhân tạo Tiếng Anh là Synthetic diamonds.
2. Đặc điểm của Kim cương nhân tạo:
Kim cương nhân tạo được con người tạo ra với các đặc điểm mong muốn. Với các thành phần hóa học cùng các tính chất vật lý như kim cương tự nhiên. Đảm bảo mang đến chất lượng thể hiện cao nhất với giá trị. Cũng như hướng đến giá trị thẩm mỹ cao hơn khi con người có thể tác động và điều chỉnh.
Kim cương nhân tạo do con người tạo ra trong phòng thí nghiệm. Với các điều kiện được tạo ra trở thành môi trường lý tưởng. Hướng đến chất lượng tốt nhất phản ánh trong quá trình sản xuất. Cũng như mang đến hiệu quả thể hiện với các nhu cầu cao hơn của con người trong sở hữu. Việc sản xuất được tiến hành trong khoảng thời gian tương đối ngắn.
Kim cương nhân tạo thường được sử dụng trong các ngành công nghiệp kỹ thuật quang học, các chip điện tử cao cấp. Sử dụng với tính ứng dụng cao trong công nghệ và thẩm mỹ.
Sau đây là các đặc điểm cụ thể:
– Thành phần là: Cacbon (C). Đây là thành phần duy nhất. Thể hiện với sự tinh khiết. Mang đến các yếu tố phản ánh tính chất hóa học và vật lý như với kim cương tự nhiên.
– Tỷ trọng riêng: 3,52 g/cm³.
– Chiết suất: 2,417.
– Độ cứng: 10 (theo thang độ cứng Mohs).
– Cấu trúc: Thuộc vật chất vô định hình giống kim cương tự nhiên. Khi các cấu tạo hóa học được đảm bảo. Không có trật tự xa hay cấu trúc tuần hoàn về vị trí cấu trúc nguyên tử.
– Màu sắc và hình dáng: Giống y hệ kim cương tự nhiên. Mang đến các tính chất phản ánh với mắt thường như tự nhiên.
Các đặc điểm cụ thể:
Trên thực tế, vẫn có loại kim cương nhân tạo có khả năng chịu được áp suất gấp 1,3 triệu lần áp suất không khí theo một chiều nhất định. Khi đó, thể hiện cho các tính chất vậy lý tốt hơn cả. Và an toàn dưới áp suất gấp 600.000 lần từ các chiều khác nhau. Kim cương nhân tạo thậm chí cứng hơn kim cương tự nhiên. Mang đến các thể hiện đối với tính chất vật lý tốt hơn. Được phản ánh trong chất lượng của quá trình sản xuất chất lượng.
Kim cương nhân tạo có nhiều màu sắc đa dạng. Thể hiện với các nhu cầu cũng như hướng đến giá trị thẩm mỹ cao. Tạo ra các nét độc đáo và sáng tạo. Như xanh lơ, cam nhạt, hồng, tím… Vì thế, kim cương nhân tạo phù hợp với nhu cầu thẩm mỹ. Hướng đến các nhu cầu và sở thích cao hơn của người sử dụng. Dễ chế tạo ra những món đồ trang sức đẹp, sang trọng. Cũng như phản ánh với giá trị cao.
3. Yếu tố hình thành kim cương nhân tạo:
Để có thể tạo ra một viên kim cương nhân tạo, phải có điều kiện đảm bảo. Con người cần phải tạo ra một môi trường giống với môi trường kim cương tự nhiên. Với tính chất của phòng thí nghiệm trong môi trường sản xuất. Hướng đến điều kiện để tạo thành kim cương. Cần đáp ứng đầy đủ các yếu tố liên quan đến nhiệt độ, cacbon, áp lực,…
Trong đó, quan tâm đến các điều kiện cũng như phương pháp thực hiện cụ thể. Mang đến thông tin tiến hành đối với điều kiện của sản xuất.
Theo đó, sẽ có 2 phương pháp để tạo ra kim cương nhân tạo như sau:
– Phương pháp cao áp cao nhiệt HPHT (High pressure, High temperature):
Nghĩa là đảm bảo đối với điều kiện nhiệt độ cao ở áp suất cao. Với đảm bảo đối với ngưỡng cần thiết. Sử dụng nhiệt độ và áp suất cực kỳ cao trong môi trường tiến hành sản xuất. Nhằm tái tạo môi trường giống như môi trường tái tạo kim cương trong lòng đất. Mang đến các cung cấp đối với môi trường lý tưởng. Giúp cho nguyên liệu đầu vào được tác động tạo ra sản phẩm mong muốn. Và đương nhiên với điều kiện lý tưởng này, khoảng thời gian sec được rút ngắn rất nhiều so với thời gian thực tế hình thành kim cương tự nhiên.
– Phương pháp bốc hơi lắng tụ hóa học CVD (Chemical Vapor Deposition):
Sử dụng sự bốc hơi hóa học của hợp chất khí Carbon. Trong tính chất hình thành đối với môi trường đảm bảo yêu cầu. Thực hiện dưới tác động của tia nhiệt plasma tạo sự phân chia phân tử khí. Diễn ra đối với các phản ứng hóa học. Quá trình diễn ra cho đến khi chỉ còn lại nguyên tử cacbon lắng tụ. Và đó chính là nguyên liệu đối với phần Cacbon tinh khiết. Và từ đó tạo điều kiện phát triển trên mầm kim cương có sẵn. Hình thành với kim cương nhân tạo trong quá trình tiến hành.
Có thể thấy rằng, việc sản xuất kim cương nhân tạo vô cùng tốn kém. Với các nhu cầu cần đảm bảo trong điều kiện. Do yêu cầu tạo ra môi trường giống tự nhiên. Chính vì điều này mà thời gian, chi phí được thực hiện cũng dài. Vật nên giá thành của kim cương nhân tạo cũng không hề rẻ. Với các tính chất khác nhau trong nhu cầu phản ánh cao hơn, có thể mang đến giá thành rất cao.
4. Các yếu tố hình thành giá kim cương nhân tạo:
Tuy được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm không mang đến tính chất hình thành tự nhiên. Nhưng kim cương nhân tạo có đặc điểm về vật lý, hóa học tương tự như kim cương tự nhiên. Cũng như thể hiện với các giá trị cũng không hề thua kém. Muốn biết kim cương nhân tạo giá bao nhiêu, các bạn hãy xác định những yếu tố cụ thể. Thể hiện cho tính chất thực hiện :
– Trọng lượng: Trọng lương của viên kim cương nào lớn chứng tỏ có chất lượng hơn. Khi đó, giá cả sẽ được phản ánh cao hơn. Trong lượng gắn với tính chất đo lường với sự tinh khiết. Và với các điều kiện phản ánh nếu có tạp chất là như nhau.
– Hình dạng: Hình dạng đắt ra nhất là kim cương tròn. Khi đó có thể tiến hành các hoạt động trong tạo hình thù mong muốn. Gắn với khả năng phản xạ ánh sáng hoàn hảo. Thể hiện với tỷ lệ hao hụt 50-65%. Cũng như đảm bảo cao hơn cho các phản ánh nhu cầu khác nhau.
– Chất lượng của vết cắt: Viên cương được cắt xuất sắc sẽ đắt tiền hơn viên được cắt tốt hoặc rất tốt. Các vết cắt cũng được thể hiện với số lượng phản ánh. Từ đó mang đến các góc cạnh và vết cắt tinh sảo hơn. Mang đến nhiều phương diện để phản xạ ánh sáng hơn. Qua đó giúp cho tính thẩm mỹ cũng như các nhu cầu sở hữu được thể hiện cao hơn.
– Màu sắc: Màu sắc của kim cương nhân tạo sẽ được chấm điểm từ D tới Z. Mang đến các phù hợp với nhu cầu ngày càng cao của con người. Kim cương nhạt hoặc không màu sẽ đắt hơn kim cương có màu. Với tính chất của màu sắc chỉ đáp ứng cho nhu cầu thẩm mỹ. Trong khi xét về tính thuần khiết thì lại khác.
– Độ trong: Tùy vào số lượng, kích thước tạp chất được phản ánh trong độ tinh khiết. Mà mức giá sẽ phản ánh khác nhau. Các tạp chất có thể tồn tại và làm giảm đi giá trị của kim cương. Cũng như tương ứng với các tạp chất khác nhau thì các ảnh hưởng đến giá cả cũng khác.